Một ngàn lẻ một thư viện bản xa
Mỗi sáng Chủ nhật, căn phòng rộng chừng 90m2 ngập tràn sách tại TP Thủ Đức (TP.HCM) lại rộn rã tiếng cười nói. Người thì phân loại sách, người đóng sách, người đóng gói gửi sách đi...
Theo thống kê, mỗi ngày, tại Việt Nam có khoảng 60.000 tấn rác thải sinh hoạt được thải ra môi trường. Điều đáng nói, trong số đó, rác thải nhựa không chỉ phát sinh nhiều, mà đa phần đều bị thải trực tiếp cùng các rác khác và không được phân loại..
1
2
3
4
5
Mỗi sáng Chủ nhật, căn phòng rộng chừng 90m2 ngập tràn sách tại TP Thủ Đức (TP.HCM) lại rộn rã tiếng cười nói. Người thì phân loại sách, người đóng sách, người đóng gói gửi sách đi...
Sau ảnh hưởng của cơn bão số 3, vấn đề vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh được đặc biệt quan tâm. Nhằm chung tay với nhân dân và chính quyền địa phương sớm khôi phục sinh hoạt bình thường, nhiều hội nhóm, tổ chức đã triển khai hoạt động tình nguyện thu gom rác, làm sạch không gian cộng đồng.
Thiên lý hữu tình mời quý vị ghé thăm một con ngõ nhỏ trên tuyến phố Hai Bà Trưng, nơi hàng ngày rộn rã cả tiếng máy và tiếng cười của những người phụ nữ yếu thế trong xã hội. Đó là “Lớp cắt may Phố Xưa” của anh Nguyễn Duy Long.
Với suy nghĩ “sách phải được mang đến nơi cần sách”, trong nhiều năm qua, anh Phạm Thanh Tuấn- người sáng lập dự án “Thư viện mùa xuân” đã âm thầm đi xin sách để hiện thực giấc mơ “phủ sóng” thư viện đến tận các buôn làng.
Trong những đêm thành phố lên đèn, khi dòng người vội vã tan về nhà, có những bạn trẻ đặc biệt luôn túc trực, sẵn sàng ứng cứu mọi lúc, mọi nơi. Đó chính là đội hỗ trợ xử lý sự cố giao thông S.P.D.
Với trẻ em vùng cao, sách vở là con đường tuyệt diệu để các em khám phá tri thức và thế giới xung quanh.
Có một quán cơm nhỏ nhưng rất đặc biệt trên đường Nguyễn Ảnh Thủ, xã Bà Điểm, huyện Hóc Môn, TP HCM. Quán triển khai hình thức “ cơm treo” do bạn Thành Công, 23 tuổi làm chủ quán.
Nếu cứ mỗi mùa mưa, nước lại đọng trong vườn, trong nhà mà không thể chảy đi đâu được, rồi nước thải cũng sẽ như vậy, thì dần dần sẽ tạo ra một sức ép rất lớn đến môi trường sinh sống ở vùng nông thôn của chúng ta.
Tai nạn giao thông đã và đang là khái niệm quen thuộc với nhiều người Việt. Quen thuộc bởi tính lặp đi lặp lại trên các phương tiện thông tin đại chúng, trên các nền tảng mạng xã hội và vì dễ dàng bắt gặp ở bất kỳ lúc nào, bất kỳ nơi đâu.
Với sự lên tiếng rất mạnh mẽ, bền bỉ của người dân, các chuyên gia y tế, những nhà làm chính sách, cuối cùng Quốc hội đã chính thức thông qua Nghị quyết cấm sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu, chứa chấp, vận chuyển, sử dụng thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nón
1
2
3
4
5
Tình trạng thiếu sân chơi cho trẻ em, đặc biệt ở các vùng sâu, vùng xa, vẫn luôn là vấn đề đáng quan tâm trong thời gian qua.
Khi bắt đầu câu chuyện về một ai đó, phóng viên chúng tôi thường hỏi các nhân vật rằng: Cơ duyên nào khiến anh/chị gắn bó với công việc này? Quả thực là khi bắt đầu với một ngã rẽ nào đó, ta thường có những cơ duyên rất đặc biệt.
Với trẻ em khiếm thị, trẻ mồ côi, có hoàn cảnh khó khăn, việc học văn hóa tương đối vất vả. Nhằm đồng hành, hỗ trợ các em có hành trang tốt nhất về kiến thức, kỹ năng, một nhóm tình nguyện viên đã tụ họp lại và mở các lớp “gia sư miễn phí”.
Quán cơm nhỏ có tên “ Nụ cười Shinbi” nằm đối diện Bệnh viện K - cơ sở Tân Triều, Hà Nội. Cứ mỗi buổi chiều từ thứ hai đến thứ sáu hằng tuần, tiệm cơm lại được đón tiếp những vị khách đặc biệt ghé thăm chỉ với giá 2 nghìn đồng.
Nhặt rác, thu gom, phân loại rác đúng theo quy định,… là những việc làm đơn giản nhưng đóng góp không nhỏ vào việc gìn giữ vệ sinh, bảo vệ môi trường sống. Hơn hết, đó còn là cách để mỗi cá nhân thể hiện tình yêu, trách nhiệm với quê hương, lan tỏa lối sống đẹp, văn minh trong cộng đồng.
Trong suốt hơn 25 năm qua, bác sĩ Lê Thanh Nga và nhóm thiện nguyện "Vì người nghèo" tại TP.HCM đã cống hiến cho hàng ngàn bệnh nhân nghèo. Nhóm thiện nguyện bao gồm các y bác sĩ tâm huyết thường xuyên tổ chức các bếp ăn thiện nguyện, cung cấp cơm, cháo miễn phí cho bệnh nhân trong các bệnh viện...
Gần 1 thập kỷ qua, có một nhóm người trẻ đã đi mọi miền đất nước, đến hàng trăm điểm trường, lớp học xa xôi nhất để thực hiện dự án vẽ và sơn tường, “thay áo mới” toàn bộ phòng học, nhà bếp, cổng trường.
Đều đặn mỗi tuần các thành viên của nhóm“Vì một Hạ Long xanh” cần mẫn dọn dẹp, nhặt rác quanh công viên và bãi biển với mục tiêu chung “ để Hạ Long luôn sạch hơn, xanh hơn và đẹp hơn mỗi ngày”.
Dù ở bất cứ đâu, việc bắt gặp “ổ voi, ổ gà” trên đường dường như đã quá quen thuộc với người tham gia giao thông. Nỗi ám ảnh đã tồn tại bao năm đến nay vẫn chưa có giải pháp khắc phục triệt để.
Đối với những bệnh nhân ung thư đang trải qua quá trình hóa trị liệu, cảm giác mái tóc ngày một thưa dần có thể là điều ám ảnh nhất. Sự mất mát này không chỉ gây tổn thương về thể chất, mà còn ảnh hưởng đến tinh thần của họ.