Lụa Tân Châu, nghề xưa còn mãi
Ở vùng đất phương Nam, có một làng nghề chuyên ươm tơ dệt lụa thành danh, dệt nên tên đất tên làng với sản phẩm lụa nức tiếng gần xa: lụa Tân Châu.
Ở vùng đất phương Nam, có một làng nghề chuyên ươm tơ dệt lụa thành danh, dệt nên tên đất tên làng với sản phẩm lụa nức tiếng gần xa: lụa Tân Châu.
Tại huyện Tân Trụ, tỉnh Long An có một làng nghề vô cùng đặc biệt, được hình thành và phát triển gần 200 năm qua, đó là làng trống Bình An, làng trống truyền thống duy nhất ở Nam Bộ.
Kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 năm nay kéo dài 4 ngày từ 31/8 - 3/9, nhu cầu đi du lịch của người dân theo đó cũng tăng cao so với các năm. Thời điểm này, các địa phương, doanh nghiệp đã chuẩn bị nhiều chương trình, ưu đãi hấp dẫn để mang đến cho du khách những trải nghiệm thú vị.
Theo tín ngưỡng của người dân Việt Nam ta nói chung đặc biệt là người dân Nam bộ nói riêng, thường có phong tục thờ thần, hầu như mỗi vùng đất đều có một vị thần thành hoàng- người có công trong việc khai khẩn, gìn giữ vùng đất đó.
Cách đây mấy thập kỉ, khi nhắc đến Miệt Thứ, nhiều người liên tưởng đến vùng đất khó khăn, xa xôi, cách trở, người thưa nhà vắng, nước mặn đồng khô...
Khi yêu cầu của người tiêu dùng và cơ quan quản lý ngày càng cao về chất lượng, an toàn và sự minh bạch của sản phẩm hàng hóa thì việc áp dụng các giải pháp, công nghệ tiên tiến trong sản xuất và toàn bộ chuỗi cung ứng được xem là chìa khoá để các địa phương, DN nâng cao năng lực cạnh tranh...
“Chiều chiều vịt lội cò bay/ Ông voi bẻ mía chạy ngay vô rừng”, điệu hát ru Nam Bộ man mát nhắc về một thời mà ĐBSCL từng là nhà của những con voi to lớn.
Theo thống kê của các tổ chức chuyên môn, trong nửa đầu năm 2024 nước ta đã chứng kiến hàng loạt cuộc tấn công bằng mã độc tống tiền (ransomeware) gây thiệt hại vô cùng to lớn cho các tổ chức, doanh nghiệp lẫn người dùng.
Những đứa trẻ sinh ra kém may mắn, những tưởng được che chở ở nơi gọi là “mái ấm”, nhưng không ngờ, bị xách, bị quăng, bị đánh đập không thương tiếc.
8 tháng đầu năm 2024, khu vực phía Nam ghi nhận hơn 2000 ca sốt phát ban nghi sởi. Trong đó, có hơn 800 ca dương tính với vi rút sởi và có 3 ca tử vong. Riêng tại TP.HCM, ghi nhận hơn 500 ca mắc, chiếm hơn 1/2 toàn khu vực.
Sáng 13/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đi kiểm tra tình hình triển khai tuyến cao tốc Châu Đốc-Cần Thơ-Sóc Trăng tại nút giao Lộ Tẻ-Rạch Sỏi, xã Thạnh Tiến, huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ và nút giao QL61C, xã Tân Hòa, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang.
Khu công nghiệp Sông Hậu, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang có nhiều công ty, doanh nghiệp đang hoạt động. Vì vậy, nhu cầu mua sắm của công nhân, người lao động cũng rất lớn.
Thừa hưởng niềm đam mê nghệ thuật đờn ca tài tử từ người cha, ông Lê Thanh Quý tên thường gọi là Chín Quý, ở TP.Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang thường được nhiều người biết đến là một nghệ nhân đa tài.
Ở miền Tây, dù có là dân mộ điệu cải lương hay không nhưng hễ nhắc đến vọng cổ, người ta nghĩ ngay đến bài Tình anh bán chiếu, tới Út Trà Ôn, tới soạn giả Viễn Châu cùng với địa danh Ngã Bảy, Hậu Giang và ngược lại.
Còn vài ngày nữa là đến ngày 1/7, thời hạn cải cách tiền lương. Bên cạnh việc háo hức chờ tăng lương thì một số người dân cũng lo ngại giá cả hàng hóa cũng sẽ “nối gót” tăng theo tiền lương.
Hiến đất làm đường, hỗ trợ kinh phí xây cầu, giúp đỡ người nghèo, … là những việc làm đã gắn bó hàng chục năm qua với ông Võ Văn Tất hay ông Tư từ thiện ở thị trấn Bảy Ngàn, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang.
Trong mâm cơm truyền thống của người Việt nói chung và người miền Tây nói riêng, chén nước mắm chưa bao giờ là món chính, nhưng là thứ không thể thiếu và đôi khi được coi là “linh hồn” của bữa cơm gia đình.
Tại Hậu Giang, vì nhiều lí do mà một số tuyến đường nông thôn dù đã xuống cấp từ lâu với chi chít ổ gà, ổ voi vẫn phải “xếp hàng” chờ tới lượt, gây nguy hiểm và khó khăn cho người dân lưu thông qua.
Với giới trẻ ngày nay, ba chữ “đánh dây thép” hay “Nhà dây thép” chắc còn khá lạ lẫm, nhưng đó lại là những từ quen thuộc của những thập niên đầu thế kỷ 20.
Về huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre, ngoài được rảo bước trên những con đường trải nhựa thẳng tắp, thưởng thức bánh dừa Giồng Luông, mang đậm nghĩa tình bà con xứ dừa, tham quan nhà cổ Huỳnh Phủ tuổi đời hơn trăm năm, du khách còn được giới thiệu về đình Đại Điền.
Xâm nhập mặn ngày càng gay gắt và ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, sản xuất, sinh hoạt của bà con nông dân ven biển vùng ĐBSCL. Đồng cảm với khó khăn này, anh Huỳnh Chí Phương, Giám đốc Công ty Gạo Tôm ở An Giang đã mày mò nghiên cứu và quyết định lan tỏa mô hình lúa tôm thân thiện môi trường.
Mặc dù có thế mạnh về xuất khẩu gạo, thế nhưng, với những yêu cầu ngày càng khắt khe của thị trường trong và ngoài nước, nông dân và doanh nghiệp nước ta cũng cần chủ động bắt nhịp, thay đổi phương thức sản xuất phù hợp, tạo ra sản phẩm chất lượng cao vừa giảm chi phí và thân thiện với môi trường.
Có dịp về xã Đại Điền, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre không khó để du khách tìm đến nhà cổ Huỳnh Phủ với tuổi đời hơn một thế kỷ.