Hà Nội - 02437919191    TP. Hồ Chí Minh - 02839919191    MekongFM - 02838309090
  • Hà Nội - 02437919191   
  • TP. Hồ Chí Minh - 02839919191   
  • MekongFM - 02838309090   

Bữa cơm chiều trên đảo Trường Sa

Phóng viên - 18/04/2019 | 8:07 (GTM + 7)

Phóng viên Kênh VOV Giao thông có cơ hội được trải nghiệm bữa ăn 'made in đảo Trường Sa' - vùng hải đảo vô cùng thiêng liêng của Tổ quốc.

1
Lênh đênh nhiều ngày trên biển, phóng viên Kênh VOV Giao thông đã đến được Trường Sa - Vùng hải đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Nếu hỏi điều gì là đáng nhớ nhất, có lẽ đó là bữa cơm cùng gia đình chị Trần Thị Kim Liên đang sống tại đây.
5
Nhìn qua, mâm cơm ở đây cũng chẳng khác đất liền là mấy, thế nhưng, để có được bữa cơm như thế này, đó là cả một sự chăm chỉ, 'cân đo đóng đếm' của tất cả mọi người....
9
Hàng ngày, anh Nguyễn Văn Chương, chồng chị Liên làm dân quân tự vệ trên đảo, chị Liên làm nội trợ. Công việc cần chăm chút, tỉ mỉ nhất có lẽ là trồng rau. Không phải loại rau nào cũng có thể 'sống' được ở nơi đầu sóng, ngọn gió này. Chị Liên tâm sự, rau muống, mồng tơi, cải, bầu, mướp… sống tốt, bữa cơm cũng trở nên 'dễ trôi' hơn.
10
Ngoài việc tính toán lượng nước ngọt để trồng rau, lượng nước phục vụ cho sinh hoạt cũng phải được tính toán vô cùng cẩn thận.
8
Nguồn điện trên đảo cũng cần phải tiết kiệm để đảm bảo mức sinh hoạt cơ bản. Do đó, chị Liên vẫn giữ thói quen dùng thêm bếp dầu để nấu nướng.
7
Loại thịt phổ biến nhất nơi đây là thịt heo. Người dân cùng các chiến sĩ tiết kiệm lượng nước ngọt để nuôi heo, đến khi đem mổ, mà ai cũng tiếc công nuôi. Được một miếng thịt như vậy cũng ngon hơn bình thường so với đất liền.
12
Phóng viên Kênh VOV Giao thông có cơ hội trải nghiệm bữa ăn 'made in đảo Trường Sa' và thịt lợn 'biển' - bình thường nhưng không hề tầm thường ở vùng hải đảo vô cùng thiêng liêng của Tổ quốc.
2
Bé Nguyễn Trần An Thuyên, 10 tuổi, con gái đầu chị Liên, lớn nhất trong số trẻ đang sinh sống tại đảo Trường Sa lớn đã học lớp 3.
3
Cậu con trai út 4 tuổi vẫn được chị Liên chiều chuộng, chăm chút miếng ăn.
4
Tâm sự trong bữa cơm, sinh ra và lớn lên ở huyện Bình Ba, quen với cuộc sống biển cả, nên chị Liên vui vẻ khi được chồng bàn bạc ra Trường Sa sinh sống.
6
Bữa cơm hôm nay thú vị hơn ngày thường, “nhà có khách” nên hàng xóm cũng được mời đến chung vui. Những người sống trên đảo tâm tư, dù nơi đây có khó khăn, điều kiện không được như đất liền, nhưng họ vẫn sẵn sàng ở lại, giữ biển, giữ đất... Nụ cười vẫn rạng ngời trên khuôn mặt, mọi khó khăn, thiếu thốn trở thành 'chuyện nhỏ' vì hai chức thiêng liêng "Tổ Quốc".
6-1
Được ăn bữa cơm cùng với những con người 'dũng cảm' nơi đầu sóng, ngọn gió, canh giữ vùng hải đảo thiêng liêng này có thể xem là một cơ hội không phải ai cũng có được.

 

Tags:
Ý kiến của bạn
Những người trẻ tiếp nước, “giải khát” cho miền Tây hạn mặn

Những người trẻ tiếp nước, “giải khát” cho miền Tây hạn mặn

Khoảng hơn 2 tháng trở lại đây, các tỉnh miền Tây Nam Bộ xuất hiện nhiều đợt xâm nhập mặn vào sâu nội đồng cùng các sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây, hệ thống sông Tiền, sông Hậu.

Mở đường Láng rộng gấp đôi, cần phải làm gì?

Mở đường Láng rộng gấp đôi, cần phải làm gì?

Mới đây Sở GTVT Hà Nội có báo cáo UBND thành phố việc triển khai lập báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư, báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án vành đai 2 đoạn Ngã Tư Sở - Cầu Giấy (đường Láng), với tổng đầu tư trên 21.000 tỷ đồng.

Garage tư nhân “mọc” trên vỉa hè

Garage tư nhân “mọc” trên vỉa hè

Những ngày hè tháng Năm này, hoa bằng lăng tím trổ bông dọc theo dòng Kim Ngưu khiến các cung đường phía Nam Hà Nội như duyên dáng hơn. Tuy nhiên, chút chất thơ đó không khỏa lấp được những bất cập trên vỉa hè khu vực này, khi người đi bộ thực sự bối rối với những chướng ngại vật không ngờ tới.

Quà chiều trên phố

Quà chiều trên phố

Cao điểm chiều, đó là thời điểm nhộn nhịp nhất của phố xá, khi dân công sở tan làm, học sinh sinh viên tan học, dòng người ngược xuôi trên phố trong sự sốt ruột, mau chóng để sớm trở về nhà sau một ngày lao động.

Giao thông thông minh, cách tiếp cận để thúc đẩy giao thông bền vững

Giao thông thông minh, cách tiếp cận để thúc đẩy giao thông bền vững

Để giải quyết những thách thức trong sự gia tăng nhanh chóng số lượng phương tiện cá nhân sử dụng nhiên liệu hoá thạch, giao thông công cộng chậm phát triển, các thành phố đứng trước cơ hội rất lớn trong cách tiếp cận giải quyết vấn đề hướng tới giao thông bền vững và bảo vệ môi trường.

Nỗi niềm những tài xế giao đồ ăn

Nỗi niềm những tài xế giao đồ ăn

Kể từ đại dịch COVID-19, thị trường giao đồ ăn tại Trung Quốc bùng nổ và tiếp tục phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, những tài xế của các nền tảng giao đồ ăn tại quốc gia tỷ dân này đang phải làm việc trong điều kiện lao động khắc nghiệt, với thời gian làm việc kéo dài nhưng thu nhập lại thấp.

Đi tìm lời giải “An toàn giao thông trên cao tốc”

Đi tìm lời giải “An toàn giao thông trên cao tốc”

Sau 20 năm xây dựng, với hơn 2.000 km đường cao tốc được đưa vào khai thác, hệ thống giao thông nước ta đã tạo được bước đột phá chiến lược, vươn tới và khai phá những không gian phát triển mới, tạo động lực thúc đẩy, phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh.

// //