Đúng nhận sai cãi
Đúng nhận sai cãi là gì? Thời gian qua trên các nền tảng xã hội như Tiktok, Facebook, Youtube,.. xuất hiện một trend với câu nói đúng nhận sai cãi.
“Tái châu” là gì mà thời gian trên mạng xã hội, đặc biệt là tiktok được nhiều bạn trẻ sử dụng tới vậy? Nếu bạn nghĩ “tái châu” là tên một món ăn thì không phải đâu nhé..
Đúng nhận sai cãi là gì? Thời gian qua trên các nền tảng xã hội như Tiktok, Facebook, Youtube,.. xuất hiện một trend với câu nói đúng nhận sai cãi.
“Slay” là từ được nhắc đến khá nhiều trên các trang mạng xã hội hay trong cuộc sống hàng ngày. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ slay là gì? Cách sử dụng slay như thế nào?
Cụm từ “Nà ní” là gì mà giới trẻ hiện nay lại sử dụng nhiều đến như vậy ? Có nhiều người phỏng đoán đó là tiếng dân tộc. Lại có người nói đó là tiếng nước ngoài.
Trên nhiều trang cộng đồng mạng, cụm từ "hay ra dẻ quá à" liên tiếp xuất hiện, và trở thành câu cửa miệng của không ít bạn trẻ trong đời sống thực.
Nếu là một người thường xuyên “góp mặt” trên các nền tảng mạng xã hội, đặc biệt là Facebook, Instagram hay TikTok, sẽ không dưới một lần bạn nhìn thấy các từ “mãi mận”, “mãi keo” hoặc là cả cụm từ “mãi mận mãi keo”.
Không khó để chúng ta bắt gặp từ “viral”, không chỉ ở trên MXH như FB hay Ticktok mà ngay cả trong cuộc sống cụm từ này cũng được các bạn trẻ sử dụng rất rộng rãi. Vậy viral có ý nghĩa như thế nào?
Chúng ta có cảm giác dường như tiếng lóng của thế hệ gen Z xuất hiện mỗi ngày trên Internet. Có những từ ngữ thoạt nghe rất kỳ lạ, chẳng hạn như cụm từ “xịt keo” mới xuất hiện cách đây không lâu, nhưng lại trở thành một hiện tượng thịnh hành trên mạng xã hội.
Không chỉ tới khi vùng đệm Di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long bị quây làm “hòn non bộ” mà trước đó, hàng loạt vụ xâm phạm di sản, thắng cảnh quốc gia tại Mã Pì Lèng (Hà Giang), Tràng An (Ninh Bình), hồ Tuyền Lâm (Đà Lạt)... đã gióng lên hồi chuông cảnh báo vấn nạn xâm hại di sản.
Theo một khảo sát mới đây, bình quân cứ 10 thanh niên thì có 1 người thất nghiệp. Nguy cơ mất việc của lao động trẻ cũng cao gấp 3 lần so với những lứa tuổi lớn hơn.
Thời gian gần đây, các xe cơ giới 3 bánh, xe thô sơ 3 – 4 bánh,xe tự chế chở hàng cồng kềnh tiếp tục “tung hoành” trên khắp các tuyến đường ở TPHCM và thực tế đã xảy ra nhiều vụ tai nạn chết người khiến dư luận vô cùng bức xúc.
Không chỉ trên mạng xã hội mà ngay trong cuộc sống hàng ngày chúng ta dễ dàng nghe thấy các bạn trẻ sử dụng hàng loạt cụm từ như "check var", "kiến tạo", "pressing"…
Thời gian vừa qua, cụm từ “over hợp” được giới trẻ sử rất nhiều trên mạng xã hội. Không khó để bắt gặp những dòng trạng thái kèm theo cụm từ này: she over hợp, he over hợp, đôi này over hợp… Vậy “over hợp” là gì và cụm từ này có nguồn gốc từ đâu?
Thời gian gần đây, cụm từ “kiếp nạn thứ 82” đang trở thành câu nói xuất hiện phổ biến trên mạng. Lướt một vòng các trang mạng xã hội, không khó để thấy những câu như: "Kiếp nạn thứ 82: Lấy chồng", hay "kiếp nạn thứ 82 ăn nhậu",... Vậy cụm từ "kiếp nạn thứ 82" là gì? Xuất hiện từ đâu?
Toxic toxic và toxic các bạn đừng nhầm sang một ca khúc nổi tiếng do ca sỹ nổi tiếng người Mỹ Britney Spears trình bày các bạn nhé. Trong trường hợp này Toxic chẳng liên quan gì đến âm nhạc cả… Hãy cùng VOVGT tìm hiểu về cụm từ Toxic nhé!
Cụm từ “À Lôi” hay những clip à lôi là những từ khoá được tìm kiếm nhiều trong thời gian qua. Từ điển thị dân hôm nay sẽ giải nghĩa từ “à lôi” là gì mà được nhiều người nhắc tới như vậy.
“Khum” là từ mà ngày nay được giới trẻ hiện đại sử dụng khá phổ biến. Vậy “khum” là gì? Có nguồn gốc từ đâu và sử dụng từ khum khi nào?
Flex là một thuật ngữ xuất phát từ cộng đồng rap và đã nhanh chóng lan truyền khắp nơi khi các rapper nổi tiếng sử dụng nó trong bài hát của mình.
“Anh ấy 10 điểm không có nhưng”, “cô ấy 10 điểm không có nhưng” là những cụm từ thường xuyên xuất hiện trên mạng xã hội thời gian qua.
Sự tích ‘ăn khế trả vàng” nói về tình cảm anh em tuy là ruột thịt nhưng lại sẵn sàng tranh giành lợi ích, thậm chí hãm hại nhau vì mưu lợi riêng. Thế nhưng, cụm từ “anh em cây khế” lại ít được nhắc, mà thay vào đó lại là “chị em cây khế”?
Nếu bạn là một nhà đầu tư có “thâm niên” trên thị trường chứng khoán thì chắc hẳn không còn xa lạ với khái niệm “đội lái”. Còn với nhà đầu tư mới chân ướt chân ráo tham gia thị trường, có lẽ đã một lần rơi vào hoàn cảnh “xa bờ” bởi “đội lái” này.