Bắt giữ lô khẩu trang không nguồn gốc trị giá hơn 1 tỷ đồng
Phóng viên - 11/02/2020 | 20:04 (GTM + 7)
Trưa 11/2, Đội 4, Phòng PA05 (Công an thành phố Hà Nội) phối hợp cùng Đội 1 Quản lý thị trường (Cục Quản lý thị trường Hà Nội) tiến hành kiểm tra ô tô tải biển kiểm soát 29C-939.89 đang dừng đỗ bốc hàng khu vực hồ Văn Chương, Đống Đa, Hà Nội do có biểu hi
Qua kiểm tra, toàn bộ số hàng trên xe là khẩu trang 4 lớp lọc bụi đựng trong 58 thùng carton to của hơn 10 nhà sản xuất. Trị giá lô hàng 1,05 tỉ đồng.
Vào thời điểm kiểm tra, lái xe không trình ra được bất kỳ hoá đơn chứng từ chứng minh nguồn gốc lô hàng.
Lực lươ gn chức năng tiến hành kiểm tra oto tải chở hàng nghi vấn
Chủ lô hàng là Chu Ngọc Tú (sinh năm 1993 ở số 2 Lê Hồng Phong, Tân Thanh, Lạng Sơn) khai nhận, toàn bộ lô hàng trên thu gom trên mạng xã hội chuẩn bị bán ra thị trường với giá 364 nghìn đồng/hộp khẩu trang (50 chiếc) cao hơn nhiều so với giá gốc.
Chiều cùng ngày, tổ công tác đã bàn giao các mẫu khẩu trang trên đến Trung tâm kiểm nghiệm thuốc mỹ phẩm Hà Nội để giám định chất lượng.
Cùng ngày, Công an quận Thanh Xuân (Hà Nội) cùng Đội Quản lý thị trường số 14 tiếp tục bắt giữ vụ đầu cơ găm hàng khẩu trang lớn trên địa bàn.
Hiện cơ quan chức năng đang kiểm đếm số lượng hàng hoá...
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành khẳng định, kiên quyết không lùi bất cứ mốc tiến độ nào, nhất định hoàn thành trên toàn quốc trước ngày 31/7/2022. Sau thời hạn này, nếu trạm thu phí nào chưa hoàn thành sẽ phải xả trạm, không được tiếp tục thu phí, chủ đầu tư chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Sau khi phải xếp hàng để làm căn cước công dân gắn chíp, người dân tiếp tục phải mang các loại giấy tờ cá nhân để được cấp mã định danh điện tử, rồi đem căn cước đi thông báo cho các nơi giao dịch để cập nhật dữ liệu mới.
Xếp hàng rồng rắn từ tờ mờ sáng, đi lại nhiều lần nhiều nơi mà vẫn chưa thể làm được căn cước công dân, hay đợi chờ hàng tháng thậm chí cả năm mà chưa được nhận căn cước, đó là tình cảnh của nhiều người dân tại TP.HCM thời gian qua.
Ngành Y tế Việt Nam đối mặt với tình trạng “thiếu” thuốc, vật tư tiêu hao, sinh phẩm khám chữa bệnh trầm trọng. Người bệnh như đang ngồi trên đống “lửa” khi liên tục bỏ tiền túi mua thuốc thay vì như trước đây được bảo hiểm thanh toán.
Sau mỗi lần rác thải bị ùn ứ tại khu vực nội thành, chính quyền lại phải chỉ đạo các Sở, ngành phối hợp với các quận huyện giải quyết dứt điểm tình trạng này, song tình trạng ùn ứ rác vẫn thường xuyên xảy ra. Vậy, cần có giải pháp gì để đẩy nhanh tiến độ các nhà máy xử lý rác thải này?