Hà Nội: Tìm nhân chứng vụ TNGT khiến người đàn ông tử vong
Tai nạn xảy ra vào khoảng 23h30 ngày 12/8, trên đường Trường Chinh, quận Đống Đa, Hà Nội.
Your browser does not support the playback of this video. Please try using a different browser.
Điều đáng nói là những cơn mưa đầu mùa dù không lớn nhưng lại khiến nhiều tuyến đường bì bõm trong nước.
Đấy là chưa kể đây chưa phải là thời điểm của triều cường – một trong những yếu tố cực đoan khiến tình trạng ngập đô thị của TP.HCM trở nên phức tạp.
Tuy công tác chống ngập, cải tạo, nâng cấp, hoàn thiện mạng lưới đê bao…đã có sự đầu tư lớn nhưng khách quan mà nói thì chừng đó là chưa đủ để thoả mãn nhu cầu thoát nước của 1 siêu đô thị hơn chục triệu dân như TP.HCM. Thất vọng hơn là Dự án chống ngập 10.000 tỷ - một trong những công trình thoát nước được trông chờ nhất đã gần 10 năm chưa thể đi vào hoạt động dù đã hoàn thành hơn 90% khối lượng thi công.
Nói khó thì có rất nhiều cái khó, từ điều chỉnh quy hoạch, bố trí nguồn vốn cho đến thu hút các nguồn lực cho đầu tư cải tạo, hoàn thiện hệ thống thoát nước hiện hữu. Thế nhưng, cái điệp khúc “khó, khó và khó” lặp đi lặp lại hơn chục năm qua khiến người dân tại TP.HCM đi từ bức xúc này đến chán nản nọ mà không biết phải trông chờ vào đâu để thôi không còn bì bõm.
Các thành phố phát triển trên thế giới cần đến hàng chục năm thậm chí hàng thế kỷ để có thể trị thuỷ hay cơ bản giải quyết được nỗi lo ngập lụt, cho nên cũng khó có thể đòi hỏi TP.HCM trong thời gian ngắn có thể tìm được lời giải cho bài toán chống ngập. Tuy vậy, phải có khởi đầu, có triển khai thì mới mong có kết quả.
Từ góc nhìn thời tiết và thi công, tôi cho rằng năm 2024 với sự ảnh hưởng của hiện tượng La Nina sẽ là thời điểm thuận lợi cho xây dựng, dứt điểm các dự án nói chung, dự án chống ngập nói riêng bởi số lượng ngày khô ráo sẽ nhiều hơn. Còn nếu nhìn từ góc độ cơ chế thì năm 2024 cũng là mốc thời gian lý tưởng khi Nghị Quyết 98 của Quốc hội đã bắt đầu đi vào giai đoạn ổn định và phát huy hiệu quả.
Do vậy, TP.HCM cần tập trung nhiều hơn để tháo gỡ những vướng mắc, tăng tốc đẩy nhanh tiến độ các dự án chống ngập, trong đó có dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng để giúp hàng triệu người dân nơi đây sớm thoát khỏi tình cảnh “lênh đênh”.
Tai nạn xảy ra vào khoảng 23h30 ngày 12/8, trên đường Trường Chinh, quận Đống Đa, Hà Nội.
Khoảng 19h00 ngày 17/9, một đoàn tàu đang chạy từ Cát Linh về Hà Đông, khi đến ga Phùng Khoang bất ngờ dừng lại, khi còn 5 ga nữa mới đến ga Yên Nghĩa. Vậy, mức độ nghiêm trọng của sự cố này ra sao? Làm thế nào để đảm bảo đảm an toàn cho hành khách đi tàu?
Như VOV Giao thôn đã thông tin, sau 10 ngày cơn bão số 3 đi qua, tình trạng ngập úng vẫn diễn ra trên cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ, dù mực nước trên các sông liên tục giảm, ảnh hưởng không nhỏ đến việc đi lại của người dân và chất lượng kết cấu công trình.
Sự cố dừng tàu Cát Linh tối 17/9 mặc dù được chuyên gia đánh giá là không tới mức nghiêm trọng, không ảnh hưởng an toàn vận hành, nhưng đối với hành khách, sự cố này vẫn khiến nhiều người cảm thấy... hơi sốc.
Ngành đường sắt nhận đăng ký mua vé tàu tập thể dịp Tết Ất Tỵ 2025 kể từ hôm nay (19/9) đến 15 giờ ngày 30/9.
Do đường gom hai bên Đại lộ Thăng Long (Hà Nội) vẫn còn vị trí bị ngập, Sở GTVT Hà Nội có phương án phân luồng cho phép xe máy được đi lên làn đường cao tốc để tránh ngập.
Sau bão Yagi là trận lụt lịch sử khiến nước trên tại sông Hồng lên cao mức báo động 3. Những ngày này, nước đã rút, người dân cũng dần trở lại cuộc sống thường nhật, thế nhưng các vườn đào, vườn quất của Tây Hồ lại gần như hỏng hoàn toàn sau nhiều ngày bị vùi dưới lớp bùn dày đặc…