Từ hôm nay, cơ sở bảo dưỡng được kiểm định ô tô
Từ hôm nay (8/6), các cơ sở bảo hành, bảo dưỡng ô tô có thể xin cấp phép thực hiện dịch vụ kiểm định xe cơ giới, theo Nghị định 30/2023.
Your browser does not support the playback of this video. Please try using a different browser.
Ban Chỉ đạo 197 TP. Hà Nội vừa có báo cáo kết quả giai đoạn 1 và 15 ngày giai đoạn 2 thực hiện kế hoạch tổng kiểm tra, xử lý, giải quyết vi phạm về trật tự, an toàn giao thông, trật tự đô thị, trật tự công cộng trên địa bàn Thủ đô.
Theo kế hoạch của Ban Chỉ đạo 197 thành phố, các đơn vị thực hiện theo nguyên tắc triển khai phải kiên trì, bài bản và tổ chức thực hiện tuân thủ với 3 giai đoạn. Cụ thể:
Giai đoạn 1, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động người dân, tổ chức chấp hành các quy định, đảm bảo trật tự, an toàn giao thông, trật tự đô thị, trật tự công cộng (từ ngày 15/2 - 28/2);
Giai đoạn 2, ra quân tổng kiểm tra, xử lý vi phạm (từ 1/3 - 30/3);
Giai đoạn 3, là giai đoạn kiểm tra, duy trì (từ 30/3 - 1/11).
Kết thúc giai đoạn 1 và 15 ngày của giai đoạn 2, với yêu cầu tập trung kiểm tra, xử lý vi phạm theo hình thức “cuốn chiếu” làm từng tuyến phố, từng khu vực, không bỏ sót vi phạm, bộ mặt đô thị của Hà Nội đã có nhiều chuyển biến tích cực.
Với các trường hợp chống đối được lực lượng chức năng kiên quyết cưỡng chế, lập biên bản vi phạm hành chính thu giữ phương tiện đồ vật vi phạm, tháo dỡ các biển quảng cáo, mái che, mái vẩy vi phạm chiếm dụng hè phố, lòng đường gây mất mỹ quan đô thị theo đúng quy định của pháp luật.
Trong đó, cơ quan chức năng đã kiểm tra, xử lý 14.252 trường hợp vi phạm trật tự an toàn giao thông, phạt thành tiền 9,7 tỷ đồng. Vi phạm chủ yếu là nồng độ cồn, dừng đỗ sai quy định và vi phạm tải trọng.
Ngoài ra, về vi phạm về trật tự đô thị, đã kiểm tra, xử lý 5.921 trường hợp vi phạm, phạt thành tiền 2,65 tỷ đồng. Vi phạm chủ yếu là sử dụng trái phép lòng đường đô thị, hè phố để kinh doanh ăn uống, buôn bán hàng hóa; trong đó, cưỡng chế vi phạm đối với 310 trường hợp, xử lý 35 trường hợp tái phạm.
Cũng theo Ban Chỉ đạo 197, một số đơn vị có kết quả kiểm tra, xử lý cao là: Hoàng Mai (959 trường hợp), Nam Từ Liêm (659 trường hợp), Hà Đông (540 trường hợp), Thanh Trì (448 trường hợp).
Về tồn tại, hạn chế, Ban Chỉ đạo 197 đánh giá các chuyển biến về trật tự đô thị chưa bền vững, nhiều điểm đã xử lý nhưng không duy trì được, để tái lấn chiếm. 9 quận nội thành bị nhắc nhở về các hạn chế này gồm: Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Ba Đình, Cầu Giấy, Đống Đa, Hà Đông, Hoàng Mai, Tây Hồ, Thanh Xuân.
Một số địa phương bị nhắc nhở do kết quả kiểm tra, xử lý chưa tương xứng với tình hình vi phạm trên địa bàn, như quận Cầu Giấy (mới xử lý 89 trường hợp vi phạm), quận Tây Hồ (79), huyện Đan Phượng (9).
Từ hôm nay (8/6), các cơ sở bảo hành, bảo dưỡng ô tô có thể xin cấp phép thực hiện dịch vụ kiểm định xe cơ giới, theo Nghị định 30/2023.
Ngày 8/6, Sở GTVT tỉnh Tiền Giang thông tin, tỉnh này đã thống nhất chủ trương đầu tư dự án mở rộng đường bộ cao tốc TP.HCM-Trung Lương.
Theo Nghị định số 30 của Chính phủ ban hành ngày 8/6, trong trường hợp các đơn vị đăng kiểm không thể đáp ứng nhu cầu kiểm định xe của tổ chức và cá nhân, thì sẽ được huy động đơn vị đăng kiểm và nhân lực của lực lượng Công an nhân dân và Quân đội nhân dân để hỗ trợ.
Bộ Tài chính được yêu cầu "khẩn trương xây dựng" Nghị định giảm phí trước bạ cho ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước để kịp áp dụng từ ngày 1/7/2023.
Ngày 6/6 vừa qua, tổ chức xếp hạng ẩm thực Michelin guide đã gắn sao cho 4 nhà hàng ở Việt Nam. Đây là một sự kiện đặc biệt khi các nhà hàng Việt Nam lần đầu góp mặt trong bảng xếp hạng nổi tiếng này. Vậy, ý nghĩa thực sự của việc này là gì?
Tuyến cao tốc Cam Lộ - La Sơn thuộc dự án cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2017 - 2020 đã được đưa vào khai thác từ ngày 31/12/2022. Tuy nhiên, sau một thời gian vận hành, tuyến đường đã xuất hiện một số vấn đề cần được khắc phục.
Bộ GTVT đề xuất khởi công đồng loạt 4 dự án lớn trong đó có đường Vành đai 3 TP.HCM (đoạn qua TPHCM) dài hơn 47 km, tổng mức đầu tư trên 41.000 tỷ đồng vào ngày 18/6 tới đây.