Gần 40 năm “chữa bệnh” cho giày dép
Giữa lòng phố thị Sài Gòn nhộn nhịp, ở góc đường Lê Thánh Tôn - Pastuer (quận 1), gần 4 thập kỷ qua, có một người đàn ông nhỏ thó, nước da đen nhẻm, ngày ngày cặm cụi với công việc sửa chữa giày, dép.
Giữa lòng phố thị Sài Gòn nhộn nhịp, ở góc đường Lê Thánh Tôn - Pastuer (quận 1), gần 4 thập kỷ qua, có một người đàn ông nhỏ thó, nước da đen nhẻm, ngày ngày cặm cụi với công việc sửa chữa giày, dép.
Giữa lòng phố thị Sài Gòn nhộn nhịp, ở góc đường Nguyễn Thiện Thuật (quận 3), hơn 20 năm qua, có một người đàn ông, nước da đen nhẻm, ngày ngày cặm cụi với công việc sửa miễn phí và tặng giày dép cho người lao động nghèo, người khuyết tật.
Đường Lương Hữu Khánh (quận 1, TP.HCM) được mệnh danh là “cái nôi” biển hiệu ở Sài Gòn - TP.HCM. Trải qua hơn 3 thập kỷ, những người thợ đã “chế tác” hàng nghìn biển hiệu, lưu giữ lại 1 phần ký ức của Sài Gòn xưa và giữ gìn cái nghề một thời, từng được xem là biểu tượng của đất Sài thành.
Ở Sài Gòn – TP.HCM, hơn 4 thập kỷ qua, có một người phụ nữ đã tiếp thêm sức sống, gìn giữ “những chất âm ngày cũ” giữa Sài Gòn sôi động, hào hoa; bằng nghề mua bán và sửa chữa máy cassette.
Trước những thiệt hại hết sức nặng nề do bão số 3 và mưa lũ gây ra, mọi tấm lòng đều đang hướng về miền Bắc, đặc biệt là các tỉnh miền núi phía Bắc. Người góp công, người góp của, san sẻ yêu thương, chỉ mong giúp đồng bào sớm vượt qua khó khăn, gây dựng lại cuộc sống.
Như VOV Giao thôn đã thông tin, sau 10 ngày cơn bão số 3 đi qua, tình trạng ngập úng vẫn diễn ra trên cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ, dù mực nước trên các sông liên tục giảm, ảnh hưởng không nhỏ đến việc đi lại của người dân và chất lượng kết cấu công trình.
Những con số biết nói về tình hình tai nạn giao thông những tháng qua cho thấy, đây vẫn luôn là nỗi ám ảnh của toàn xã hội. Điều đó cũng đòi hỏi các giải pháp và chính sách cải thiện an toàn giao thông cần thiết thực hiệu quả hơn để tai nạn giao thông hạ nhiệt trong thời gian tới.
1
2
3
4
5