Mức phạt tiền đối với hành vi vi phạm phổ biến của xe ô tô (Phần 2)
Nghị định số 168/2024/NĐ-CP ngày 26/12/2024 của Chính phủ xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông trong lĩnh vực đường bộ có hiệu lực từ ngày 1/1/2025.
Your browser does not support the playback of this video. Please try using a different browser.
Nơi đây được xem là chốn an trú - chữa lành - xóa mờ đi vết vực đen vấy bẩn tuổi thơ trẻ bởi những “bóng ma” kẻ xâm hại. Chỉ có tình thương mới là liệu pháp tốt nhất giúp trẻ em vượt qua “tai nạn” cuộc đời.
Chốn an trú, chữa lành cho trẻ em bị xâm hại tình dục
Việt Nam có tới 17 cơ quan liên quan đến bảo vệ trẻ em. Tuy nhiên, những vụ việc xâm hại trẻ em vẫn đang diễn ra hàng ngày, hàng giờ. Đằng sau hàng nghìn vụ việc được Toà án nhân dân các cấp thụ lý, xét xử mỗi năm...
là câu chuyện của những người ngày đêm bền bỉ bảo vệ và đòi công lý cho trẻ em bị xâm hại;
là những ám ảnh dai dẳng để lại trên thể xác, đời sống tinh thần các em;
là hành trình của những người mẹ nén đau thương trước sự thờ ơ, đổ lỗi của xã hội, thậm chí là người thân; để đi tìm công lý và hồi phục cho con mình.
“Mình không hình dung nổi chuyện đó lại đến với mình, đến với gia đình mình... Con bé mới 5 tuổi thôi”.
“Năm 18 tuổi, bé có ý định tự tử, bé kể cứ đêm tối bước vào giấc ngủ, nghĩ đến chuyện đó là khóc. Bố biết, bà nội biết nhưng để ông này tới lui liên tục”.
“Có nhiều người đổ lỗi cho nạn nhân. Khi một đứa trẻ bị đổ lỗi nhiều lần và nhiều người đổ lỗi, trẻ có thể nghĩ rằng mình có lỗi thật”.
“Chúng tôi đề nghị tất cả những vụ xâm hại trẻ em thì không được tại ngoại. Đối với người xâm hại trẻ em nên hạn chế nguyên tắc có lợi cho bị cáo”.
“Hệ thống dịch vụ bảo vệ trẻ em, đặc biệt là các cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em chuyên biệt như các Trung tâm công tác xã hội ở cấp tỉnh và cấp huyện đang có những biến động theo chiều hướng bất lợi”.
Những con số báo cáo vụ việc xâm hại trẻ em đầy nhức nhối và đau xót - mới chỉ là phần nổi của tảng băng chìm. Điều đó cho thấy chúng ta dường như chưa làm được gì!
TRẺ EM BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC - LỖI CỦA SỰ THỜ Ơ, phát sóng trong “Hành trình phóng viên” lúc 10h10' các ngày 28 - 29 - 30/6; và phát lại trong Giờ cao điểm chiều cùng ngày; trên VOV Giao thông tần số FM91 Mhz Hà Nội và TP.HCM.
Phiên bản eMagazine sẽ được xuất bản trên trang điện tử vovgiaothong.vn lúc 10h10 ngày 30/6/2023.
Nghị định số 168/2024/NĐ-CP ngày 26/12/2024 của Chính phủ xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông trong lĩnh vực đường bộ có hiệu lực từ ngày 1/1/2025.
Hơn 10 ngày nữa là tới Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, nhu cầu đi lại, mua sắm tăng cao khiến kẹt xe ở TP.HCM bùng phát thời gian gần đây. Để hạn chế ùn tắc, lực lượng chức năng đang khẩn trương triển khai các giải pháp, đảm bảo cho người dân vui xuân, đón Tết.
Sau 2 tuần triển khai, Nghị định số 168 quy định xử phạt vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông (TT ATGT) trong lĩnh vực giao thông đường bộ đã có tác động như thế nào đến thói quen, ý thức chấp hành của người tham gia giao thông?
Triển khai Kế hoạch chuyển đổi phương tiện theo lộ trình của “Đề án phát triển hệ thống vận tải công cộng bằng xe buýt sử dụng điện, năng lượng xanh trên địa bàn Thành phố”, sáng 17/01, Tổng công ty Vận tải Hà Nội tổ chức khai trương 3 tuyến buýt số 05, 39, 47 thí điểm sử dụng phương tiện năng lượng điện.
Sắp đến Tết Nguyên Đán Ất Tỵ, không khí nhộn nhịp thường thấy của những ngày cận Tết dường như vắng bóng tại làng mai Bình Lợi (huyện Bình Chánh) và làng mai Thủ Đức (TP.HCM).
Khi nói đến chuyện chống lãng phí, chúng ta hay tìm những ví dụ lớn. Tuy nhiên, sự lãng phí thường bắt đầu bởi thói quen, từ những chuyện nhỏ.
Lễ ra quân Năm An toàn giao thông 2025, thủ đô Hà Nội tiếp tục đặt mục tiêu và giải pháp được triển khai đồng bộ nhằm kéo giảm tai nạn và ùn tắc giao thông cả về số vụ, số người tử vong và bị thương. Đồng thời, khắc phục tình trạng ùn tắc giao thông và xây dựng văn hóa giao thông.