Tiền Giang: Hợp Long đập thép ngăn mặn trữ ngọt trên kênh Nguyễn Tấn Thành
Phóng viên - 24/02/2022 | 17:35 (GTM + 7)
Chiều 24/2, UBND tỉnh Tiền Giang phối hợp với Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh tổ chức lễ hợp long đập thép ngăn mặn trữ ngọt trên kênh Nguyễn Tấn Thành, trên địa bàn xã Long Hưng, huyện Châu Thành, tỉ
Đập thép ngăn mặn, trữ ngọt trên kênh Nguyễn Tấn Thành được khởi công vào ngày 07/02/2022 và dự kiến sẽ hoàn thành sau 20 ngày thi công. Tuy nhiên, bằng sự nổ lực và quyết tâm của các bàn ngành cùng đội ngũ thi công, công trình cơ bản hoàn thành và được tổ chức hợp long vào sáng nay, sau 18 ngày thi công.
Đập thép trên kên Nguyễn Tấn Thành được xây dựng bằng cừ Larsen, có chiều dài 82, bề rộng mặt cắt ngang đập là 6m, nối liên đôi bờ 2 xã Song Thuận và Bình Đức của huyện Châu Thành. Tổng kinh phú xây dựng hơn 10 tỷ đồng.
Hiện này, tình hình xâm nhập mặn trên sông Tiền đến sớm hơn trung bình nhiều năm. Theo dự báo của các ngành chức năng, thời điểm từ cuối thàng 2 và đầu tháng 3 năm 2022, độ mặn 1 gram/lít sẽ xâm nhập đến vàm kênh Nguyễn Tấn Thành. Do đó, việc hoàn thành đập thép ngăn mặn trữ ngọt này trước thời hạn sẽ góp phần đảm bảo được nguồn nước ngọt cấp bổ cho 2 nhà máy nước lớn của tỉnh Tiền Giang là nhà máy nước Bình Đức và nhà máy nước BOO Đồng Tâm.
Ngoài ra việc trữ nước ngọt trên kênh Nguyễn Tần Thành còn góp phần cung cấp nguồn nước ngọt cho nhà máy nước Nhị Thành của tỉnh bạn Long An, đảm bảo nguồn nước ngọt phục vụ sản xuất và sinh hoạt cho khoảng 1,1 triệu người dân 2 tỉnh Tiền Giang và Long An, trong mùa khô hạn năm 2022.
Đồng thời, kết hợp với với hệ thống các công trình thủy lợi đã được hoàn thiện trước đó, góp phần khai thác có hiệu quả và bềnh vững nguồn tài nguyên nước, thích ứng với biển đổi khí hậu và nước biển dân.
Trước đó, trong mùa khô năm 2019 – 2020 và 2020-2021, Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang cũng đã triển khai đắp đập thép trên kênh Nguyển Tấn Thành thế này và công trình đã phát huy hiệu quả trong việc phòng chống hạn, mặn, bảo vệ nguồn nước ngọt phục vụ sản xuất và sinh hoạt của người dân 2 tỉnh Tiền Giang và Long An.
Sáng 22/12, tuyến metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) chính thức vận hành sau 17 năm với không ít khó khăn, thách thức. Ông Sugano Yuichi, Trưởng đại diện Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) văn phòng Việt Nam đã có cuộc trả lời phỏng vấn nhanh VOV Giao thông bên lề sự kiện quan trọng này.
Sáng 22/12, UBND TPHCM tổ chức lễ công bố vận hành chính thức tuyến Metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên). Sau đó, từ 10h, 14 nhà ga của tuyến metro 1 (Bến Thành - Suối Tiên) sẽ đồng loạt mở cửa và sẵn sàng đón khách.
Trong quá trình thực hiện dự án tuyến đường sắt đô thị tại TP.HCM, đã có nhiều vấn đề phát sinh như giải phóng mặt bằng, di dời các chướng ngại vật ngầm dưới lòng đất, thay đổi về thông số kỹ thuật dựa trên điều kiện thực tế tại công trường, các quy trình thủ tục về hợp đồng,...
Với thế hệ trẻ, khi đứng trước nhiều “cám dỗ” chi tiêu và những quyết định tài chính lớn, thì việc trang bị kiến thức và kỹ năng quản lý tài chính cá nhân là điều cần thiết để đảm bảo một tương lai ổn định và vững vàng.
Sáng sớm và giờ tan tầm, dọc 2 bên đường Cô Giang (phường Cầu Ông Lãnh, quận 1), nhiều điểm kinh doanh chiếm dụng toàn bộ vỉa hè che dù bạt, bày biện bàn ghế… để kinh doanh, buôn bán hàng hóa, khiến cho người đi bộ phải đi xuống lòng đường.
Để giữ chân lao động, các đơn vị sử dụng lao động cần đưa ra mức tiền lương, chế độ làm việc hấp dẫn. Đồng thời có chuỗi chăm lo cho người làm, đảm bảo công việc ổn định, lâu dài chứ không phải ở chỗ thu nhập, tiền thưởng là có thể thu hút nhân sự, đặc biệt là thế hệ trẻ.
Việc lưu thông liên tục trên cao tốc là điều thường xuyên và phổ biến. Bên cạnh thuận lợi về điều kiện đường sá, thì người tham gia giao thông phải đối mặt với không ít áp lực, trong đó yếu tố buồn ngủ khi lưu thông liên tục trong khoảng thời gian dài là điều không thể không nhắc đến.