Chuyện về chiếc máy bay huấn luyện và tuần tra lần đầu tiên được sản xuất tại Việt Nam
Ở tuổi 50, ông Trần Hải Đăng đã có một quyết định táo bạo: cùng các đồng sáng lập khởi nghiệp bằng việc sản xuất chiếc máy bay huấn luyện tuần tra TP-150.
Your browser does not support the playback of this video. Please try using a different browser.
Theo tư liệu của CLB truyền thống kháng chiến khối vũ trang Biệt động Quân khu Sài Gòn - Gia Định, cơ sở cách mạng, địa chỉ đỏ nhà số 499/20 Cách Mạng Tháng Tám, phường 13, quận 10 là Garage Tự Lực của ông Dương Văn Đức có nhiều đóng góp lớn lao và quý giá cho công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Garage Biệt động Sài Gòn ngày ấy vẫn còn nhân chứng là những người thợ năm xưa nay đã ở vào tuổi xưa nay hiếm.
>>> Bộ tứ tại garage Biệt động Sài Gòn
Garage Tự Lực hiện nay đã được phục dựng, và được đề xuất thống nhất mang tên Garage Biệt động Sài Gòn, có nguồn gốc do ông Dương Văn Đức (sinh năm 1928, thường gọi là Hai Diện, Hai Đức) gầy dựng.
Từ năm 1963, thông qua Thiếu tướng - Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Trần Văn Lai (tự Mai Hồng Quế, cán bộ Biệt động Sài Gòn), cụ Hai Đức đã bắt liên lạc với lực lượng Biệt động Sài Gòn. Garage Tự Lực được giao nhiệm vụ bảo trì, sửa chữa, thay đổi thiết kế xe ôtô, để vận chuyển tài liệu, vũ khí, thuốc men..., phục vụ công tác chiến đấu của BĐSG và lực lượng cách mạng trong nội đô Sài Gòn. Garage trở thành nơi liên lạc hợp pháp, bảo vệ cán bộ khi hội họp, tạm trú...
Người thợ máy Lê Văn Thương năm nay đã 77 tuổi. Ông vào làm việc tại garage từ lúc mới 16 tuổi (năm 1962) với nhiệm vụ giao nhận xe, thử xe và làm phần gầm.
Bao nhiêu năm trôi qua, nay được tận tay chạm vào chiếc xe Citroen NCE-345 đã quá thân thuộc, ông xúc động: “Anh Năm Lai (tức Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Trần Văn Lai) lại đây gửi xe, tôi cất xe vô, giữ chìa khoá. Có nhiều khi anh gửi một tuần, có khi 2-3 ngày, có khi vô chút xíu rồi lại đi giống như khách sửa xe bình thường.
Bật capot, nhìn lại từng bộ phận, đặc biệt là chiếc “hộp bí mật” cất giấu tài liệu, ông Thương chia sẻ: “Muốn làm hộp bí mật phải dỡ hai băng ghế này ra, khoét xong, rồi nắp cái hộp lại như cũ. Thùng xe phía sau cao khoảng 35cm, dài 80cm. Hai thùng hai bên và chassis (sắt xi) cải tạo thành ba chỗ bí mật. Tôi và những người thợ đã từng làm việc ở đây rất xúc động khi đã góp phần nhỏ bé của mình để miền Nam hoàn toàn được giải phóng”.
Ở tuổi 50, ông Trần Hải Đăng đã có một quyết định táo bạo: cùng các đồng sáng lập khởi nghiệp bằng việc sản xuất chiếc máy bay huấn luyện tuần tra TP-150.
Sau loạt bài về câu chuyện “Quá nhiều bất ổn ở ngôi trường chuẩn” của VOV Giao thông cách đây nửa tháng, nhiều phụ huynh bày tỏ tán thành với những phản ánh là đúng sự thật, và bữa cơm bán trú của các em có chút chút cải thiện.
Công an Hà Nội đã khởi tố vụ án Giết người và khởi tố bị can C.V.H. (trú huyện Đông Anh, Hà Nội), bị tình nghi đốt quán cà phê làm 11 người chết tại quận Bắc Từ Liêm vào đêm 18/12
Chỉ vài ngày nữa, tuyến metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) được đưa vào khai thác. Đây không chỉ là cột mốc đánh dấu bước chuyển mình về hạ tầng giao thông công cộng của TP.HCM trong cải thiện chất lượng sống cho người dân, góp phần giảm ùn tắc, giảm ô nhiễm và hướng đến một đô thị xanh, bền vững.
Chỉ còn hơn một tuần nữa, Hà Nội sẽ hạn chế phương tiện gây ô nhiễm ở một số khu vực. Tuy nhiên, quyết tâm này không dễ thực hiện khi công tác chuẩn bị chưa sẵn sàng.
Với tất cả tâm huyết và lòng nhân ái, suốt 2 năm qua, vợ chồng ông Mạch Phú Cường và bà Nguyễn Thị Kim Lan ở quận Cái Răng, TP. Cần Thơ cần mẫn chuẩn bị những phần cơm chay ấm nóng, mang đến cho những bệnh nhân nghèo và người nuôi bệnh tại các bệnh viện ở TP. Cần Thơ...
Với những ai thích cà phê thì cà phê vợt luôn có sức hấp dẫn riêng. Không chỉ đơn thuần là một loại thức uống, mỗi ly cà phê vợt còn chứa đựng những câu chuyện và kỷ niệm khó quên của một thời đã qua.