Để không bị “chặt chém” khi đi sửa xe máy
Trên một diễn đàn giao thông, chỉ một lời phàn nàn về việc bị “chặt chém” chi phí sửa chữa xe máy tại Hà Nội, nhưng đã thực sự thổi bùng lên rất nhiều sự đồng cảm, bức xúc của những người cùng cảnh ngộ.
Theo đó, căn cứ phản ảnh của Ban Duy tu các công trình hạ tầng giao thông, Công ty cổ phần Công trình giao thông Hà Nội về việc thi công đào hè, đường, hoàn trả mặt đường không bảo đảm yêu cầu kỹ thuật, gây mất an toàn giao thông và mỹ quan đô thị trên địa bàn các quận: Ba Đình, Hoàn Kiếm, Long Biên, Đống Đa, Hai Bà Trưng, Thanh Xuân và huyện Gia Lâm, trong tháng 10/2022, Thanh tra Sở Giao thông Vận tải Hà Nội đã kiểm tra, lập biên bản xử lý vi phạm hành chính 12 trường hợp, phạt tiền 74,5 triệu đồng.
Các nhà thầu, đơn vị thi công bị xử phạt do một số vi phạm như không hoàn trả phần đường theo nguyên trạng khi thi công xong, đào đường trái phép, để vật liệu thi công ngoài phạm vi thi công gây cản trở giao thông, tự ý sửa chữa vỉa hè trái phép,...
Trong các đơn vị vi phạm, đáng chú ý, Công ty Đầu tư và xây lắp điện SIC bị phạt 12 triệu đồng do thi công công trình trong phạm vi đất dành cho đường bộ không có giấy phép tại địa bàn quận Hai Bà Trưng.
Công ty cổ phần Thương mại và xây lắp Hà Đông bị phạt 12 triệu đồng do thi công trên đường bộ đang khai thác có bố trí biển báo hiệu nhưng không đầy đủ theo quy định tại quận Hai Bà Trưng; Xí nghiệp Cơ điện vận tải bị phạt 4 triệu đồng do không hoàn trả phần đường (lòng đường) theo nguyên trạng khi thi công xong trên địa bàn quận Hoàn Kiếm…
Để bảo đảm trật tự an toàn giao thông và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đô thị, Thanh tra Sở kiến nghị Sở GTVT Hà Nội chỉ đạo Phòng Quản lý kết cấu hạ tầng, Ban Duy tu các công trình hạ tầng giao thông và các đơn vị quản lý đường thường xuyên phối hợp trong công tác giám sát.
Tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm và yêu cầu các đơn vị quản lý đường phải giám sát chặt chẽ các vị trí thi công hoàn trả mặt đường, bảo đảm êm thuận cho các phương tiện tham gia giao thông.
Cùng với đó, Sở có văn bản chấn chỉnh đối với chủ đầu tư, đơn vị thi công vi phạm nhiều lần.
Trên một diễn đàn giao thông, chỉ một lời phàn nàn về việc bị “chặt chém” chi phí sửa chữa xe máy tại Hà Nội, nhưng đã thực sự thổi bùng lên rất nhiều sự đồng cảm, bức xúc của những người cùng cảnh ngộ.
Theo dự liệu thống kê của Cục Đăng kiểm VN, số lượng đăng kiểm viên bị khởi tố và số người nghỉ việc chiếm khoảng hơn 40% lượng đăng kiểm viên của toàn hệ thống.
Hiện nay kinh tế đang có phần khó khăn hơn, cộng với việc bán hàng qua kênh online phát triển mạnh, chưa kể các siêu thị cũng như cửa hàng tiện lợi mọc lên khắp hang cùng ngõ hẻm....được xem là những nguyên nhân khiến nhiều chợ truyền thống ngày càng ảm đạm, ế khách ngay cả trong mùa mua sắm.
Sau rất nhiều ồn ào tranh cãi, cuối cùng mức trần giá vé máy bay cũng chính thức được điều chỉnh tăng. Nhìn nhận câu chuyện này ở góc độ kinh tế sẽ như thế nào?
Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết, giá nhiều mặt hàng trong nhóm nguyên liệu công nghiệp và năng lượng lao dốc trong ngày giao dịch hôm qua (5/12) kéo chỉ số MXV-Index giảm 0,48%, xuống còn 2.146 điểm. Như vậy, chỉ số này đã có 4 phiên rơi điểm liên tiếp và đang ở mức thấp nhất trong vòng 5 tháng.
Tháng 8/2023, UBND TP.Hà Nội phối hợp với Công ty cổ phần Tập đoàn Trí Nam triển khai dịch vụ cho thuê xe đạp công cộng với 1.000 xe tại 79 điểm trên địa bàn các quận Ba Đình, Thanh Xuân, Tây Hồ… Sau một thời gian triển khai, người dân thấy sao về dịch vụ này?
Phố cổ Hà Nội, nổi danh với những phố Hàng, nhưng bây giờ còn rất ít phố giữ được nghề truyền thống xưa, như chính tên gọi của nó. Nếu ai đã từng đi qua phố Hàng Thiếc sẽ cảm thấy khá thú vị khi cả con phố này hầu hết các gia đình đều giữ được nghề, và sống tốt với nghề chì thiếc.