Cứu tinh trên biển
Không thể nhớ hết những chuyến ra khơi cứu nạn, hầu hết đều trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt, hiểm nguy luôn rình rập, nhưng niềm vui và hạnh phúc nhất là khi tìm thấy được các nạn nhân và đưa về đất liền.
Your browser does not support the playback of this video. Please try using a different browser.
Ngày 6/3/2020, chỉ sau một thông tin “nóng” về trường hợp một cô gái mắc COVID-19 tại quận Ba Đình, (Hà Nội), từ khoá này lập tức có tới hơn 3 triệu kết quả tìm kiếm trên Google Search. Vậy, “toang” là gì và tại sao nó lại có mức độ “sát thương” khủng khiếp thế trong suốt 2 năm qua?
Trong từ điển tiếng Việt thì “toang” có 3 nghĩa. Một là “có độ mở, độ hở rộng hết cỡ, trông như banh cả ra”, ví dụ: cửa mở toang. Hai là “bị tan, vỡ ra từng mảnh, không còn nguyên vẹn”, ví dụ: nổ toang, vỡ toang. Ba là có nghĩa giống “toáng”, ví dụ: la toang lên, chuyện gì cũng toang ra hết…
Tuy nhiên, khi “vào mồm” giới trẻ, ý nghĩa của từ “toang” này đã được mở rộng hơn nữa. Nó ám chỉ sự “hỏng”, sự đổ vỡ, mất mát, sự huỷ bỏ một kế hoạch nào đó, sự kết thúc một câu chuyện, một công việc nào đó. Huỷ hẹn cafe là “toang”. Hoãn lịch nhậu cũng là “toang”. Hết tiền là “toang”. Mất việc là “toang”. Tình yêu đổ vỡ cũng là “toang”.
Thậm chí còn có câu là: Tiền hết tình toang, thay cho câu phổ biến “Tiền hết tình tan” của cha ông thời trước.
Từ này còn đặc biệt “hot” khi có mặt trong một câu thoại của nhóm 1977 Vlog gây sốt toàn cõi mạng xã hội: “Toang rồi ông giáo ạ!”. Cả câu nói này lập tức trở thành câu cửa miệng của rất nhiều bạn trẻ khi nói về những vấn đề không như ý.
Và với đỉnh điểm mùa dịch COVID-19, thì “toang” bỗng dưng có ý nghĩa là tan tành, là tan hoang, là mất kiểm soát, là “vỡ trận”. Chỉ một từ “toang” ám ảnh đã dập tắt bao nhiêu hi vọng, bao nhiêu nỗ lực, bao nhiêu quyết tâm của rất nhiều người, cứ mỗi khi dịch lại bùng lên ở đâu đó.
Cảm giác như cuộc sống này sụp đổ đến nơi. Thật may là lịch sử cuối cùng đã chứng minh là làm gì có chuyện “toang”, chỉ có nhiều người “cứ làm toang lên” mà thôi!
Không thể nhớ hết những chuyến ra khơi cứu nạn, hầu hết đều trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt, hiểm nguy luôn rình rập, nhưng niềm vui và hạnh phúc nhất là khi tìm thấy được các nạn nhân và đưa về đất liền.
70% công việc tại các bệnh viện hiện nay được đặt lên vai các điều dưỡng. Không chỉ vậy, ở những bệnh viện tuyến cuối, các điều dưỡng luôn phải đối mặt với áp lực rất lớn, không được phép sai sót, điều này vô hình đẩy họ đến nhanh hơn đến “điểm giới hạn của bản thân”.
Để làm một tài xế chuyên nghiệp thời nay, theo các bạn, cần những yếu tố gì? Lái xe an toàn, văn hóa giao thông?- Điều đó đương nhiên rồi. Sự tận tụy chu đáo với khách?- đó cũng là hiển nhiên, với những người làm nghề dịch vụ. Tuy nhiên, còn một kỹ năng nữa cũng cực kỳ quan trọng, đó là ngoại ngữ.
Chỉ vào nạn nhân tôi nói nhanh “Anh này bị tai nạn…”, chưa hết câu anh ta rồ ga phóng đi. Tôi lắc đầu, hình như lòng nhân ái ngày càng khan hiếm.
Trong số các câu chuyện truyền cảm hứng từ người trẻ, có những câu chuyện từ sự tỏa sáng trên con đường học hành, lập nghiệp với thành công vang dội; Có những cảm hứng đến từ sự vượt lên số phận nghiệt ngã; Có những câu chuyện lan tỏa tình yêu nghệ thuật và giá trị truyền thống dân tộc ra thế giới…
Tôi thấy mình không ăn Tết giống hoàn toàn với vùng nào Việt Nam. Nhưng thanh thản đón tân niên, bình yên yêu Hà Nội và nơi mình đang sống. Vì hình như tôi đã nói với bạn rồi phải không nhỉ? Tim mình ở đâu thì Nhà ở đó. Tết ở đó!
Kể từ khi chính thức đưa vào khai thác vận hành, tàu điện trên cao Cát Linh – Hà Đông và xe buýt điện đã đánh dấu cột mốc chuyển mình của giao thông công cộng Thủ đô.