Hà Nội: Tìm nhân chứng vụ TNGT khiến người đàn ông tử vong
Tai nạn xảy ra vào khoảng 23h30 ngày 12/8, trên đường Trường Chinh, quận Đống Đa, Hà Nội.
Your browser does not support the playback of this video. Please try using a different browser.
Mức tăng được hội đồng đưa ra là 6%, tương ứng tăng 200.000-280.000 đồng. Và nếu tăng từ 1-7, sẽ đảm bảo thời gian để DN chuẩn bị phương án, nguồn lực để thực hiện.
# Và dù lương có tăng thì chắc nhiều người sẽ không nghĩ đến việc mua vàng, bởi cận Tết thị trường vàng vẫn đang biến động, lên-xuống thất thường:
Cụ thể, cuối tuần qua, giá vàng miếng trong nước mất mốc 78,5 triệu đồng/lượng, trong khi vàng nhẫn duy trì vùng 64,4 triệu đồng/lượng do chịu tác động từ xu hướng giảm mạnh của giá vàng thế giới.
Như vậy, trong tuần trở lại đây, vùng giá cao nhất mà vàng miếng SJC ghi nhận là 78,7 triệu/lượng, thấp nhất là 76,7 triệu đồng. Ở mức giá hiện tại, vàng miếng SJC ghi nhận mức tăng 1,6 triệu/lượng so với một tuần trước.
# Trong khi đó, thị trường Tết đã bắt đầu nhộn nhịp hơn từ cuối tuần qua:
Ghi nhận tại các siêu thị và TTTM tại Hà Nội, lượng người mua sắm đã gia tăng đáng kể. Nhiều mặt hàng thiết yếu như rau củ quả, thịt cá, bánh kẹo, đồ uống và quà tặng dịp Tết Nguyên đán được giảm giá ưu đãi lên đến 30%.
# Còn tại TPHCM, đón sức mua tăng cao trong 2 ngày cuối tuần vừa rồi, nhiều nhà vườn đã chủ động giảm 10-25% giá bán hoa Tết, nên người mua cũng "chốt đơn" ngay chứ không có tâm lý đi dò giá, chờ giá rẻ như mọi năm.
# Tuy nhiên, sức mua của người dân dù tăng cao nhưng chưa hẳn đã khiến người bán hàng lạc quan:
Bởi nhiều nhà bán hàng online đang ‘khóc ròng’ vì vào cao điểm mua sắm Tết thì các nhà vận chuyển lại quá tải. Một số đơn vị vận chuyển đã buộc phải tạm ngừng đơn hàng ở một số khu vực để đảm bảo chất lượng vận hành.
# Một diễn biến rất đáng quan tâm khác cũng liên quan đến vận chuyển hàng hóa, đó là: dự kiến, trong tuần này, 3 Bộ: Công Thương, GTVT và Ngoại giao sẽ cùng họp bàn giải pháp gỡ khó cho DN trước tình hình căng thẳng Biển Đỏ.
# Với thị trường giao dịch hàng hóa, 3 phiên giảm liên tiếp vào cuối tuần trước đã khiến thị trường hàng hóa đóng cửa giảm khá mạnh. Chỉ số MXV-Index giảm 2,42% xuống còn 2.103 điểm, mức thấp nhất trong hơn 2 tuần trở lại đây.
Cung cấp thêm các thông tin nhà đầu tư cần lưu ý trong tuần này, ông Phạm Quang Anh, Giám đốc Trung tâm Tin tức Hàng hoá Việt Nam cho biết: “Thị trường giao dịch hàng hóa liên thông với thế giới nên vẫn diễn ra bình thường trong dịp nghỉ Tết nguyên đán của Việt Nam. Thậm chí vào đúng giao thừa năm mới, lúc 0:00 sáng 10/2, Bộ Nông nghiệp Mỹ sẽ phát hành báo cáo Cung cầu hàng tháng, với các số liệu cực kỳ quan trọng, dự báo sẽ khiến thị trường nông sản thế giới rung lắc và biến động mạnh sau đó. Vì thế, các nhà đầu tư cần theo dõi các thông báo, hướng dẫn về việc nộp, rút tiền từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam và các thành viên thị trường, đồng thời tuân thủ các nghiệp vụ quản lý rủi ro để đảm bảo tỉ lệ ký quỹ ở mức an toàn trong đợt nghỉ Tết này”.
Do tính chất giao dịch 2 chiều, có thể mở cả vị thế mua và bán, nên dòng tiền trên thị trường vẫn tiếp tục tăng lên. Giá trị giao dịch trung bình tại MXV trong tuần qua đạt 7.500 tỷ đồng mỗi ngày, tăng 50% so với tuần trước. Giao dịch đang có chuỗi 7 ngày tăng liên tiếp, vượt mức 9.200 tỷ đồng trong ngày 2/2.
Thông tin thị trường chứng khoán
# Với TTCK Mỹ, tâm điểm tuần qua hướng đến NHTW Mỹ. FED duy trì lãi suất ổn định nhưng thông điệp của cơ quan này cho thấy đợt cắt giảm lãi suất đầu tiên trong chu kỳ thắt chặt này có thể chưa đến sớm như kỳ vọng, tuy nhiên lãi suất có thể đang ở đỉnh của chu kỳ.
# Chứng khoán Mỹ đã đi lên tuần thứ 4 liên tiếp. S&P 500 tăng 1,4%, Nasdaq tăng 1,1% còn DJIA tăng 1,4%. Trong đó, S&P 500 đạt đỉnh lịch sử mới.
# Còn ở trong nước, tuần qua một lần nữa, VNIndex lùi lại khi kiểm định vùng kháng cự 1.174 - 1.175 không thành công. Các chỉ báo kỹ thuật ở vùng trung tính và thể hiện sức mạnh xu hướng suy giảm.
Theo SSI Reseach, chỉ số VNIndex có thể tiếp diễn nhịp điều chỉnh trong biên độ hẹp 1.164 - 1.172./.
Tai nạn xảy ra vào khoảng 23h30 ngày 12/8, trên đường Trường Chinh, quận Đống Đa, Hà Nội.
Khoảng 19h00 ngày 17/9, một đoàn tàu đang chạy từ Cát Linh về Hà Đông, khi đến ga Phùng Khoang bất ngờ dừng lại, khi còn 5 ga nữa mới đến ga Yên Nghĩa. Vậy, mức độ nghiêm trọng của sự cố này ra sao? Làm thế nào để đảm bảo đảm an toàn cho hành khách đi tàu?
Như VOV Giao thôn đã thông tin, sau 10 ngày cơn bão số 3 đi qua, tình trạng ngập úng vẫn diễn ra trên cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ, dù mực nước trên các sông liên tục giảm, ảnh hưởng không nhỏ đến việc đi lại của người dân và chất lượng kết cấu công trình.
Sự cố dừng tàu Cát Linh tối 17/9 mặc dù được chuyên gia đánh giá là không tới mức nghiêm trọng, không ảnh hưởng an toàn vận hành, nhưng đối với hành khách, sự cố này vẫn khiến nhiều người cảm thấy... hơi sốc.
Ngành đường sắt nhận đăng ký mua vé tàu tập thể dịp Tết Ất Tỵ 2025 kể từ hôm nay (19/9) đến 15 giờ ngày 30/9.
Sau bão Yagi là trận lụt lịch sử khiến nước trên tại sông Hồng lên cao mức báo động 3. Những ngày này, nước đã rút, người dân cũng dần trở lại cuộc sống thường nhật, thế nhưng các vườn đào, vườn quất của Tây Hồ lại gần như hỏng hoàn toàn sau nhiều ngày bị vùi dưới lớp bùn dày đặc…
Do đường gom hai bên Đại lộ Thăng Long (Hà Nội) vẫn còn vị trí bị ngập, Sở GTVT Hà Nội có phương án phân luồng cho phép xe máy được đi lên làn đường cao tốc để tránh ngập.