Hà Nội: Tìm nhân chứng vụ TNGT khiến người đàn ông tử vong
Tai nạn xảy ra vào khoảng 23h30 ngày 12/8, trên đường Trường Chinh, quận Đống Đa, Hà Nội.
Your browser does not support the playback of this video. Please try using a different browser.
"Mình làm trong mảng truyền thông, mình có sở thích về môi trường tự nhiên nên đăng ký tham gia các chương trình chăm sóc và cứu hộ động vật hoang dã. Vườn Quốc Gia Bù Gia Mập là nơi có nhiều người dân tộc thiểu số sinh sống nữa nên mình thấy thú vị nên đã đăng ký tham gia. Chuyến đi này kéo dài 1 tuần và mình học được nhiều điều thú vị" - Huỳnh Thị Bông ở (TP.HCM) đã dành thời gian một năm tạm nghỉ để trải nghiệm rất nhiều chuyến đi tìm về tự nhiên, trong đó có chuyến trải nghiệm cứu hộ động vật hoang dã tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập.
Chăm sóc động vật hoang dã, thả thú quý về rừng, trekking xem thú đêm… là những hoạt động các bạn tình nguyện viên như Bông sẽ được trải nghiệm trong một tuần sống tại Vườn quốc gia. Trung tâm cứu hộ nơi các tình nguyện viên làm việc đã tiếp nhận, chăm sóc và thả động vật quý hiếm trở về môi trường chúng vốn thuộc về.
Ở rừng xanh hoang sơ Bù Gia Mập, các bạn tình nguyện viên được nghe chuyện về rất nhiều bạn thú được cứu hộ. Có những chú hươu không tìm được thức ăn thì cũng chạy ra Trung tâm, chờ mấy anh, chị cắt cỏ cho ăn. Hay có bạn vooc chà vá chân đen đã thả về rừng lâu rồi nhưng vẫn về thăm “nhà” thường xuyên. Chuyến đi mang lại trải nghiệm đáng nhớ cho Bông và rất nhiều các bạn trẻ khác từ phố lên rừng để yêu thêm muôn loài.
"Trong một tuần có rất nhiều kỷ niệm. Có một bạn khỉ trong rừng đi lạc vào ngồi ăn cơm với mình. Đó là lần đầu tiên mình tiếp xúc gần như vậy với một bạn khỉ. Mình cho bạn một quả táo và ngồi ăn cùng rất dễ thương và gần gũi. Mình đi các chương trình bảo vệ động vật hoang dã có cơ hội tiếp xúc với thiên nhiên bằng đủ các giác quan.
Mình có thể chạm vào các bạn, cảm nhận bằng tình cảm của mình. Đây là cơ hội để mình yêu hơn môi trường tự nhiên và tiếp thêm cho mình động lực cần có cách bảo vệ các loài động vật này cũng như môi trường sống tự nhiên của chúng", Bông tâm sự
Tai nạn xảy ra vào khoảng 23h30 ngày 12/8, trên đường Trường Chinh, quận Đống Đa, Hà Nội.
Khoảng 19h00 ngày 17/9, một đoàn tàu đang chạy từ Cát Linh về Hà Đông, khi đến ga Phùng Khoang bất ngờ dừng lại, khi còn 5 ga nữa mới đến ga Yên Nghĩa. Vậy, mức độ nghiêm trọng của sự cố này ra sao? Làm thế nào để đảm bảo đảm an toàn cho hành khách đi tàu?
Như VOV Giao thôn đã thông tin, sau 10 ngày cơn bão số 3 đi qua, tình trạng ngập úng vẫn diễn ra trên cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ, dù mực nước trên các sông liên tục giảm, ảnh hưởng không nhỏ đến việc đi lại của người dân và chất lượng kết cấu công trình.
Sự cố dừng tàu Cát Linh tối 17/9 mặc dù được chuyên gia đánh giá là không tới mức nghiêm trọng, không ảnh hưởng an toàn vận hành, nhưng đối với hành khách, sự cố này vẫn khiến nhiều người cảm thấy... hơi sốc.
Ngành đường sắt nhận đăng ký mua vé tàu tập thể dịp Tết Ất Tỵ 2025 kể từ hôm nay (19/9) đến 15 giờ ngày 30/9.
Do đường gom hai bên Đại lộ Thăng Long (Hà Nội) vẫn còn vị trí bị ngập, Sở GTVT Hà Nội có phương án phân luồng cho phép xe máy được đi lên làn đường cao tốc để tránh ngập.
Sau bão Yagi là trận lụt lịch sử khiến nước trên tại sông Hồng lên cao mức báo động 3. Những ngày này, nước đã rút, người dân cũng dần trở lại cuộc sống thường nhật, thế nhưng các vườn đào, vườn quất của Tây Hồ lại gần như hỏng hoàn toàn sau nhiều ngày bị vùi dưới lớp bùn dày đặc…