Bóng câu bên hè
Mới hôm nào mưa bụi và hoa xoan, giờ đã sang tháng Chạp. Ngày tháng cuối năm hiển hiện trong sự đông đúc, vội vã của xe máy, xe hơi. Nhưng với bước chân bộ hành, thời gian không vội.
Có lẽ ở Hà Nội, vỉa hè – bên cạnh vai trò là không gian vật lý với chức năng giao thông ban đầu, còn nổi bật với chức năng của một “không gian kinh tế” và “không gian văn hoá” của người Hà Nội. Đọc Thêm
Đã từ nhiều đời nay, dân làng Hạ Mỗ (huyện Đan Phượng, Hà Nội) vẫn coi cháo se là món ăn của tình thân bởi ở đây, cứ vào dịp hội hè, đám cưới hay dịp vui của gia đình, mọi người lại quây quần bên nồi cháo se chuyện trò rôm rả.
2 giờ trước
Tết Nguyên đán là dịp lễ cổ truyền lớn và quan trọng nhất của dân tộc Việt Nam. Năm mới cũng có nghĩa là sức sống mới, hy vọng mới, vận hội mới đang đến. Ai cũng cầu mong những điều tốt lành mới sẽ đến với mình.
7 giờ trước
Với mỗi bộ hành, vỉa hè là lối đi thân thuộc, là khoảng không gian để họ được thoải mái và yên tâm dạo bước.
1 ngày trước
Trên hành trình khai phá đất phương Nam, chiếc bánh in giản dị bước ra khỏi hoàng triều để theo chân dòng người lưu dân đến vùng đất mới Cửu Long Giang.
2 ngày trước
Dịp Tết Dương lịch vừa qua, trên địa bàn TP. Cần Thơ diễn ra nhiều lễ hội đã thu hút rất đông người dân và du khách tham quan. Nhiều điểm giữ xe tự phát mọc lên, thu phí vượt mức quy định đã gây bức xúc cho người dân. Chắc chắn, Tết nguyên đán sắp tới sẽ tái diên tình trạng này...
2 ngày trước
Tiếng cười, tiếng hát trong trẻo vang lên dưới những gốc cây cổ thụ trong sân Cung Thiếu Nhi lưu giữ bao kỷ niệm tuổi thơ, để mỗi thế hệ lớn lên, hay thậm chí già đi, vẫn đưa con, đưa cháu tới Cung thiếu nhi và ngồi ôn lại kỷ niệm cũng ngay dưới gốc cây cổ thụ năm nào.
3 ngày trước
Nếu nhắc đến các làng hoa nổi tiếng, người ta thường nghĩ ngay đến Đà Lạt, Sa Đắc hay Mỹ Tho. Tuy nhiên, giữa lòng TP.HCM nhộn nhịp, có một làng hoa mang tên Thới An nằm ở quận 12, đã tồn tại và đẳm chất "hương đất tình người" trong nhiều thập kỷ.
3 ngày trước
Không chỉ dừng lại ở việc tạo ra những chiếc cần xé truyền thống gắn liền với nhịp sống làng nghề suốt hơn một thế kỷ, người dân Ngã Bảy, Hậu Giang ngày nay đã khéo léo thổi hồn vào từng nan tre, biến những sản phẩm quen thuộc thành những phiên bản thu nhỏ đầy tinh tế.
4 ngày trước
Những sự lạ lùng luôn mang đến bất ngờ thú vị. Giờ này năm ngoái, tôi kể cùng bạn câu chuyện “Kẽ tường có một cái cây”. Và giờ, tôi sẽ kể bạn nghe chuyện “Giữa đường có một cái cây”.
5 ngày trước
Nam Bộ, vùng đất phù sa trù phú, không chỉ nổi tiếng bởi sông nước hữu tình mà còn bởi con người hào sảng, chân phương, luôn biết cách thích nghi và tận dụng thiên nhiên để dựng xây cuộc sống.
6 ngày trước
Ở Thủ đô Hà Nội, làng nghề truyền thống quất cảnh Tứ Liên (Tây Hồ) được xem là một địa điểm quen thuộc của những người có thú vui chơi cây cảnh mỗi dịp Tết đến xuân về.
1 tuần trước
Mùa đông đến khiến cho người ta không khỏi xuýt xoa bởi cái lạnh, nhưng dường như chính cái lạnh ấy đã gắn kết mọi người xích lại gần nhau hơn.
1 tuần trước
Đồng Tháp Mười và Tứ Giác Long Xuyên được xem là “rốn lũ” và “túi phèn” của ĐBSCL, chỉ có lau, sậy, năn, tràm “thống lĩnh”. Nhưng cũng chính vì hoang hóa nên mới gieo vào lòng người xứ này khát vọng dẫn thủy nhập điền để mùa màng tươi tốt và cuộc sống được ấm no.
1 tuần trước
Mỹ Tho, vùng đất trù phú nằm bên dòng sông Tiền, là nơi hội tụ văn hóa của nhiều cộng đồng dân cư qua các thời kỳ. Trong dòng chảy lịch sử ấy, sự góp mặt của người Hoa vào cuối thế kỷ 17 đã để lại những dấu ấn sâu sắc, không chỉ trong đời sống kinh tế mà còn trong ẩm thực.
1 tuần trước
Người ta nói biểu tượng của làng quê Việt Nam là lũy tre làng, nhưng với cư dân miệt châu thổ Cửu Long thì biểu tượng lại là một rặng dừa nước ven sông. Miền Tây là “thủ phủ” sinh sôi của cây dừa nước, ven những triền sông hay con rạch, đâu đâu cũng có bóng dáng của loại cây này.
1 tuần trước
Khoảng không gian thoáng đãng và xanh mát khu vực quanh tượng đài Lý Thái Tổ là một trong những điểm dừng chân yêu thích nhất cho mỗi bộ hành khi tới Hồ Gươm.
1 tuần trước
Vài ngày trở lại đây, đường nhánh nối ngõ 336 đường Láng men theo gầm tuyến đường sắt đô thị 2A Cát Linh-Hà Đông nối với phố Yên Lãng (quận Đống Đa, Hà Nội) đã được thông xe. Việc mở đường nhánh này đã tác động tích cực tới 2 “điểm nóng” giao thông gần đó là Ngã tư Sở và nút Láng-Yên Lãng.
1 tuần trước
Xuất phát từ mong muốn giúp các em nhỏ nông thôn có cơ hội tiếp cận với ngoại ngữ, anh Nguyễn Hoàng Khang ngụ huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long đã đứng ra kết nối và điều phối lớp dạy tiếng Anh miễn phí với sự hỗ trợ của các tình nguyện viên và giáo viên nước ngoài.
1 tuần trước
Đại võ sư Quốc Tế, Long Phi Thanh là truyền nhân cuối cùng cũng là truyền nhân ưng ý nhất của người sáng lập nên Long Hổ Hội. Xuyên suốt hành trình hơn 60 thập kỷ năm ăn cũng võ, ngủ cũng võ, người võ sư nay đã ngoài 70 tuổi ấy vẫn đau đáu với ước mơ đem võ Việt ra thế giới.
1 tuần trước
Những phiên chợ nổi được hình thành như một thói quen di chuyển trên sông nước của người dân ĐBSCL hàng thế kỷ qua vẫn là đề tài thu hút sự quan tâm của công chúng mà nhất là khách du lịch.
1 tuần trước
Mới hôm nào mưa bụi và hoa xoan, giờ đã sang tháng Chạp. Ngày tháng cuối năm hiển hiện trong sự đông đúc, vội vã của xe máy, xe hơi. Nhưng với bước chân bộ hành, thời gian không vội.
Còn khoảng 1 tháng nữa mới đến Tết Nguyên Đán 2025, nhưng phố chợ hoa cây cảnh Hoàng Hoa Thám, Lạc Long Quân, Hà Nội đã dần nhộn nhịp; nhiều loại cây hoa chơi Tết được bày bán tràn lên vỉa hè và cả lòng đường gây cản trở giao thông.
Nông dân chất phác, thương nhau ở cái tình… đó chính là phương châm của Chi hội Chữ Thập đỏ ấp Bình Trung 2, xã Bình Thạnh Đông, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang. Đi đầu trong phong trào giúp đỡ người nghèo ở đây là anh Nguyễn Hải Thiền.
Theo quy định mới, từ 1/1/2025, xe ô tô kinh doanh chở trẻ em mầm non, học sinh phải sơn màu vàng đậm phủ bên ngoài thân xe. Đồng thời, mặt trước và hai cạnh bên xe phía trên cửa sổ phải có biển báo dấu hiệu nhận biết là xe chuyên dùng chở trẻ em mầm non, học sinh.
Nằm giữa lòng Hà Nội, cửa hàng làm bút lông thủ công trên phố Thuốc Bắc vẫn còn giữ được những nét xưa cũ. Thời xưa khi xã hội dùng nhiều bút lông, đây cũng từng là một nghề giúp thị dân giàu có. Qua biến thiên thời gian, nghề làm bút lông thủ công ngày nay ở phố cổ như thế nào?
Hà Nội có rất nhiều khu chợ truyền thống với tuổi đời lâu năm, tồn tại ở đó, chứng kiến sự phát triển và đổi thay của thành phố. Dạo bước qua phố Bạch Mai, bộ hành sẽ thấy một chợ Mơ hơn trăm tuổi vốn là nơi buôn bán rất sầm uất của Hà Nội, đã khác xưa nhiều lắm.
Làng bánh tráng Thạnh Hưng, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang đã hình thành và phát triển ngót nghét trăm năm, trở thành làng nghề truyền thống của địa phương. Tuy nhiên, hiện nay, làng nghề đang đứng trước nguy cơ dần mai một với thời gian.
Cuối năm là thời điểm nhiều buổi tổng kết, liên hoan diễn ra. Vụ 2 người tử vong, 18 người phải cấp cứu do ngộ độc hóa chất trong rượu ở Long Biên, Hà Nội, hay hàng nghìn trường hợp vi phạm nồng độ cồn bị xử lý khi lực lượng CSGT ra quân trên toàn quốc đang khiến người dân lo lắng.
Trở về từ chiến trường Campuchia với cơ thể không lành lặn, mất đi một chân, thương binh hạng 2/4, ông Nguyễn Văn Chà (SN 1963, tỉnh Cà Mau) vẫn giữ được phẩm chất của người lính Bộ đội Cụ Hồ “tàn nhưng không phế”, tích cực phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu chính đáng, đóng góp tích cực cho quê hương.
Du lịch đường sông đang nổi lên như một loại hình dịch vụ quan trọng của ngành du lịch ĐBSCL khi vùng sở hữu thế mạnh sông nước với 28.000 km đường thủy. Mới đây nhất, cú bắt tay giữa TP.HCM và ĐBSCL đã “phác họa” được 22 tuyến và 4 trung tâm trung chuyển hành khách để phát triển ngành du lịch.