Để không bị “chặt chém” khi đi sửa xe máy
Trên một diễn đàn giao thông, chỉ một lời phàn nàn về việc bị “chặt chém” chi phí sửa chữa xe máy tại Hà Nội, nhưng đã thực sự thổi bùng lên rất nhiều sự đồng cảm, bức xúc của những người cùng cảnh ngộ.
Your browser does not support the playback of this video. Please try using a different browser.
Tình trạng này đã kéo dài nhiều năm, khiến cuộc sống sinh hoạt và sức khỏe người dân ngay tại ngõ phố trung tâm quận Ba Đình bị ảnh hưởng.
"Mặt đường như thế mà mới mưa thôi nước nó ngập trông như ở ngoài sông luôn. Em bán ở đây 12 năm rồi, cứ mưa là hốt nhất, mưa là ngập , khỏi bán hàng gì luôn."
"Ủng với lội là chuyện bình thường."
"Khổ lắm, mưa là ngập, bọn chị biết kêu ai."
"Chỉ cần mưa hơi nhỏ chưa cần mưa to nó đã ngập tràn vào nhà rồi, chỗ này cao nhất mà còn ngập."
Ngõ 173 Hoàng Hoa Thám là ngõ rộng, thông với nhiều ngõ khác trên phố Đội Cấn, Ngọc Hà. Mặc dù khu vực này vốn là vùng trũng hơn, song theo phản ánh của người dân, nguyên nhân gây ngập chính là do cống thoát nước phía mặt ngoài cổng làng Đại Yên nhiều năm qua chưa từng được nạo vét.
"Mấy chục năm rồi chưa vét, từ ngày làm cái đường nhựa đấy là từng ấy năm chưa vét cho bọn chị lần nào. Hôm lên gặp ông tổ trưởng thì ông ấy bảo đây là của thành phố, gọi phường thì phường lại đổ lên quận, quận thì bọn chị chả biết kêu ai trên quận cả, việc nhỏ thế này thì biết kêu ai. Mà cổng làng thì rõ đẹp."
"Bây giờ chỉ cần hút là sẽ thông. Trung tâm quận Ba Đình, không bằng nhà quê nhà chị, quê nhà chị đường bê tông đẹp cực."
"Cái cống này mấy chục năm nay không nạo vét gì mà."
Các ngõ phía trong do phường quản lý thì được nạo vét thường xuyên, nhưng từ phía ngoài cổng làng, thuộc thành phố quản lý nên đoạn cống thoát nước từ đó trở đi nằm cứ nằm án binh bất động nhiều năm, mưa xuống trở thành nút chặn thoát nước cho vùng ngõ trũng sau cổng làng.
Ông Thuận - tổ trưởng tổ 17, cụm dân cư số 9, phường Ngọc Hà, Quận Ba Đình cho biết, đã tiếp nhận ý kiến phản ánh của người dân và sẽ đưa đề xuất lên Phường trong thời gian sớm nhất:
"Cái này của địa phương chứ không phải phân tuyến cho thành phố gì cả. Mọi người dân ở đấy bảo là chưa thấy nạo vét, nếu năm nay có nạo vét thì tổ trưởng sẽ đề xuất lên cho nạo vét. Trong tuần này, vì vừa mới nhận phương án của phường rồi, đề xuất những chỗ nào nạo vét hay sửa chữa đường xá thì sẽ đề xuất chỗ đấy."
Cũng theo phản ánh của người dân, ngay khu vực ngõ 173 Hoàng Hoa Thám gần đây đã có 3 ổ dịch sốt xuất huyết và nếu tình trạng ngập nặng còn tái diễn mỗi khi mưa xuống thì nguy cơ ô nhiễm và phát sinh dịch bệnh sẽ càng khó kiểm soát hơn.
Trên một diễn đàn giao thông, chỉ một lời phàn nàn về việc bị “chặt chém” chi phí sửa chữa xe máy tại Hà Nội, nhưng đã thực sự thổi bùng lên rất nhiều sự đồng cảm, bức xúc của những người cùng cảnh ngộ.
Cả nước có hơn 22 vạn xe hợp đồng đang hoạt động. Đáng nói, 1/4 số này là hợp đồng “trá hình”, chạy như xe khách tuyến cố định, nhưng luồn sâu vào nội đô, đón trả khách dọc đường, hoặc tại văn phòng ngay trong phố.
Từ thông tin thu thập nghiệp vụ về website phoxedien.com, nghi vấn có dấu hiệu vi phạm, Cục Nghiệp vụ, Tổng cục QLTT đã nhanh chóng truy vết các địa chỉ bán hàng trên trang thương mại điện tử này.
Hiện nay kinh tế đang có phần khó khăn hơn, cộng với việc bán hàng qua kênh online phát triển mạnh, chưa kể các siêu thị cũng như cửa hàng tiện lợi mọc lên khắp hang cùng ngõ hẻm....được xem là những nguyên nhân khiến nhiều chợ truyền thống ngày càng ảm đạm, ế khách ngay cả trong mùa mua sắm.
Theo dự liệu thống kê của Cục Đăng kiểm VN, số lượng đăng kiểm viên bị khởi tố và số người nghỉ việc chiếm khoảng hơn 40% lượng đăng kiểm viên của toàn hệ thống.
Phố cổ Hà Nội, nổi danh với những phố Hàng, nhưng bây giờ còn rất ít phố giữ được nghề truyền thống xưa, như chính tên gọi của nó. Nếu ai đã từng đi qua phố Hàng Thiếc sẽ cảm thấy khá thú vị khi cả con phố này hầu hết các gia đình đều giữ được nghề, và sống tốt với nghề chì thiếc.
Giá xăng dầu trong nước tại kỳ điều hành ngày mai (7/12) được dự báo giảm theo xu hướng thế giới.