Hà Nội - 02437919191    TP. Hồ Chí Minh - 02839919191    MekongFM - 02838309090
  • Hà Nội - 02437919191   
  • TP. Hồ Chí Minh - 02839919191   
  • MekongFM - 02838309090   
Hệ luỵ của không kiếm soát được cảm xúc, có thể là nỗi đau khôn cùng

Hệ luỵ của không kiếm soát được cảm xúc, có thể là nỗi đau khôn cùng

Một câu chuyện đang làm đau lòng cả cộng đồng: nam sinh bị nghi là do có xích mích với bạn mà bị người nhà bạn đánh tới chết não xảy ra tại Long Biên (Hà Nội). Kết luận cuối cùng vẫn phải chờ cơ quan công an, tuy nhiên, đây không phải chuyện nhỏ! Giải pháp nào để ngăn chặn sự việc tương tự?

Đối thoại- 1 ngày trước

Giấy chứng nhận nghề nghiệp nhà giáo: Nên bỏ ngay từ ý tưởng

Giấy chứng nhận nghề nghiệp nhà giáo: Nên bỏ ngay từ ý tưởng

Dư luận và các nhà giáo đều có phản ứng với đề xuất quy định nhà giáo phải có giấy chứng nhận nghề nghiệp bởi ngay từ đề xuất chưa làm rõ mục đích của tấm giấy chứng nhận này.

Chuyện hôm nay- 2 tuần trước

Ngừng tuyển sinh THCS hệ chuyên: Đúng lý nhưng cũng cần hợp tình

Ngừng tuyển sinh THCS hệ chuyên: Đúng lý nhưng cũng cần hợp tình

Quyết định của Bộ GD&ĐT về việc dừng tuyển sinh lớp 6 tại Trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam (tại Hà Nội) và trường Trần Đại Nghĩa (tại TPHCM) từ năm học 2024 - 2025 đang nhận nhiều ý kiến trái chiều trong cộng đồng.

Đối thoại- 3 tuần trước

Trẻ con đang bị điều khiển bởi tham vọng của cha mẹ?

Trẻ con đang bị điều khiển bởi tham vọng của cha mẹ?

Việc trường THPT Chuyên Hà Nội Amsterdam có thể dừng tuyển sinh lớp 6 từ năm 2024-2025 đang thu hút sự chú ý đặc biệt của dư luận.

Dân sinh- 3 tuần trước

Nhà giáo có cần chứng chỉ hành nghề?

Nhà giáo có cần chứng chỉ hành nghề?

Những ngày gần đây, dư luận đang băn khoăn với đề xuất cấp giấy chứng nhận nghề nghiệp cho giáo viên. Việc này có thực sự cần thiết không, liệu nó có tạo thêm gánh nặng và áp lực cho nhà giáo? Hoặc gây những tác động không mong đợi hay không?

Sự việc- 1 tháng trước

Chấm điểm qua mạng xã hội, lợi bất cập hại?

Chấm điểm qua mạng xã hội, lợi bất cập hại?

Hiện nay, từ cá nhân đến các tổ chức, doanh nghiệp đều sử dụng mạng xã hội và kêu gọi like, share như một hình thức quảng bá và giao tiếp xã hội. Tuy nhiên, khi một số trường đưa ra thể lệ tính điểm bằng cách đếm lượt like, share thì đã và đang có những ý kiến trái chiều...

Chuyện hôm nay- 1 tháng trước

Đánh giá chuẩn để dạy và học thực chất

Đánh giá chuẩn để dạy và học thực chất

Thông tư 22 của Bộ GD&ĐT đã cung cấp “thước đo” cho các trường đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh, cũng như hiệu quả của quá trình dạy và học. Vấn đề là đo sao cho đúng, cho chuẩn để cả thầy và trò thực sự biết mình ở đâu, tránh “căn bệnh” thành tích.

Góc Nhìn- 2 tháng trước

Thi THPT sau 2025: Cần lưu ý gì?

Thi THPT sau 2025: Cần lưu ý gì?

Cuối tháng 11 vừa qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Quyết định số 4068 phê duyệt Phương án tổ chức Kỳ thi và xét công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông từ năm 2025”.

Đối thoại- 3 tháng trước

Để thầy cô an tâm cống hiến

Để thầy cô an tâm cống hiến

Nói đến tầm quan trọng của đội ngũ trí thức mà đặc biệt là trí thức trẻ thì không thể không nhắc đến vai trò của người thầy, tuy nhiên, giữa xã hội ngày càng đặt ra nhiều yêu cầu và trọng trách cho các thầy cô thì đã có không ít giáo viên phải ngậm ngùi rời phấn trắng, bảng đen.

Podcast- 4 tháng trước

Hy vọng gì vào chức danh chuyên trách tư vấn học đường?

Hy vọng gì vào chức danh chuyên trách tư vấn học đường?

Theo Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn, Bộ GD&ĐT đã thống nhất với Bộ Nội vụ tới đây có thêm một vị trí chuyên về tư vấn tâm lý học đường, việc này nhận được nhiều sự quan tâm của dư luận trong bối cảnh bạo lực học đường đang là vấn nạn, cùng nhiều vấn đề phức tạp trong nhà trường.

Đối thoại- 4 tháng trước

Giao xe cho con, cha mẹ lo nơm nớp

Giao xe cho con, cha mẹ lo nơm nớp

563 vụ TNGT liên quan đến học sinh, làm 329 em thiệt mạng, bị thương 528 em chỉ trong 9 tháng đầu năm.Tại Hà Nội, trong cùng khoảng thời gian, xảy ra 17 vụ TNGT, làm 9 em thiệt mạng, 13 em bị thương.

Diễn đàn- 4 tháng trước

Quá tải từ cơ cấu

Quá tải từ cơ cấu

Với số lượng học sinh tăng quá nhanh, những năm qua, ở bậc học nào, Hà Nội cũng thiếu trường lớp. Thay vì loay hoay với sỹ số trong trường công thì giải pháp giảm quá tải còn đến từ sự phát triển của mạng lưới các trường ngoài công lập; từ việc giải quyết tốt cơ cấu giữa trường công và ngoài công lập.

Sự việc- 4 tháng trước

Quá tải trường lớp, tăng sỹ số chỉ là giải pháp tạm thời

Quá tải trường lớp, tăng sỹ số chỉ là giải pháp tạm thời

Một trong những giải pháp cấp bách mà ngành giáo dục Hà Nội đưa ra để tạo cơ hội cho thí sinh vào các trường công lập là cho phép các trường tăng từ 45 học sinh/lớp thành 50 học sinh/lớp.

Sự việc- 4 tháng trước

Lạm thu, sao nói hoài vẫn còn mãi

Lạm thu, sao nói hoài vẫn còn mãi

Việc vận động các nguồn lực cùng tham gia với Nhà nước để nâng cao chất lượng giáo dục (xã hội hóa giáo dục) trong bối cảnh đất nước còn nhiều khó khăn là chủ trương phù hợp và trên thực tế đã phát huy được hiệu quả.

Sự việc- 5 tháng trước

Xã hội hoá giáo dục, liệu có còn giữ đúng ý nghĩa ban đầu

Xã hội hoá giáo dục, liệu có còn giữ đúng ý nghĩa ban đầu

Sau khi TP.HCM có động thái xử lý những cá nhận liên quan đến vụ “lạm thu – lạm chi” đầu năm tại 1 trường tiểu học ở quận Bình Thạnh thì trong nhiều cuộc họp phụ huynh cuối tuần qua câu chuyện thu chi lại trở thành điểm nóng của nhiều cuộc tranh luận.

Đối thoại- 5 tháng trước

Khắc phục khó khăn, kiên định mục tiêu đổi mới giáo dục

Khắc phục khó khăn, kiên định mục tiêu đổi mới giáo dục

Chương trình GDPT 2018 đang đi đến năm thứ 3 và chỉ còn 2 năm nữa là hoàn thành. Năm qua là khoảng thời gian nỗ lực xoay xở của giáo viên và các trường THCS để thích nghi với nhiệm vụ mới; nhưng những bất cập, khó khăn khiến nhiều người đặt ra câu hỏi: Kiên định đổi mới hay “lối cũ ta về”?

Sự việc- 5 tháng trước

Văn hóa ứng xử trong giáo dục đi xuống: Thuốc đã có nhưng sử dụng ra sao?

Văn hóa ứng xử trong giáo dục đi xuống: Thuốc đã có nhưng sử dụng ra sao?

Ngày càng nhiều vụ việc mâu thuẫn giữa học sinh và giáo viên, với những lệch lạc trong cách ứng xử từ 2 phía, đã xảy ra thời gian qua. Thực trạng này không mới, nhưng càng không thể nó để tồn tại lâu, và đáng lo ngại khi dư luận có vẻ đã không còn bất ngờ mỗi khi có sự vụ xảy ra.

Đối thoại- 5 tháng trước

Lạm thu, bức xúc thường xuyên đầu năm học

Lạm thu, bức xúc thường xuyên đầu năm học

Tình trạng này không phải mới, song vẫn đều đặn xuất hiện mỗi đầu năm học, gây bức xúc cho không ít người.

Sự việc- 5 tháng trước

Nhiều bất cập dạy và học tích hợp, cần điều chỉnh thế nào?

Nhiều bất cập dạy và học tích hợp, cần điều chỉnh thế nào?

Năm học 2023-2024 là năm thứ ba thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở cấp THCS. Tuy nhiên, những bất cập về các môn học tích hợp vẫn là thách thức đối với nhà trường, giáo viên và học sinh ở cấp học này. Những bất cập đó là gì và cần khắc phục ra sao?

Sự việc- 5 tháng trước

Giáo dục tự thân để người trẻ không phải đi đường vòng

Giáo dục tự thân để người trẻ không phải đi đường vòng

Gia đình, nhà trường chỉ đóng vai trò hỗ trợ để các bạn trẻ tìm ra định hướng nghề nghiệp sớm. Còn chính bản thân mỗi người mới là chủ thể trong việc tìm kiếm đam mê- bệ phóng, nền tảng mang lại động lực học tập, trau dồi kiến thức, có công việc phù hợp.

Sự việc- 6 tháng trước

Thiếu trầm trọng giáo viên cho năm học mới, giải quyết ra sao?

Thiếu trầm trọng giáo viên cho năm học mới, giải quyết ra sao?

Tình trạng thiếu giáo viên cấp học mầm non, công lập diễn ra ở nhiều địa phương trên cả nước. Hiện ngành giáo dục đang thiếu trên 118 nghìn giáo viên, thiếu thêm trên 11 nghìn giáo viên so với năm học 2021-2022.

Đối thoại- 6 tháng trước

ĐBSCL: Ngổn ngang nỗi lo đầu năm học mới

ĐBSCL: Ngổn ngang nỗi lo đầu năm học mới

Năm học 2023-2024 đã sắp bắt đầu, bên niềm vui chào đón năm học mới, vẫn còn đó không ít những trăn trở cho câu chuyện giáo dục tại ĐBSCL: Cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, đảm bảo chất lượng giáo dục… đang là khó khăn nhiều địa phương miền Tây phải đối mặt.

Podcast- 7 tháng trước

Sôi động thị trường sách giáo khoa ở ĐBSCL

Sôi động thị trường sách giáo khoa ở ĐBSCL

Năm học 2023-2024 sắp đến gần, thị trường sách giáo khoa và đồ dùng học tập đang trở nên sôi động với nhiều sản phẩm phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu của phụ huynh và học sinh.

Podcast- 8 tháng trước

Cần chú trọng kỹ năng lái xe máy an toàn

Cần chú trọng kỹ năng lái xe máy an toàn

Trong khi nội dung đào tạo lái xe ô tô liên tục được nghiên cứu, bổ sung các nội dung mới nhằm nâng cao chất lượng giấy phép lái xe, thì nội dung, thời gian đào tạo lái xe đối với người điều khiển mô tô nhiều năm không thay đổi, trong khi hình thái giao thông đã thay đổi căn bản.

Sự việc- 9 tháng trước

Trường nghề không phải thân phận bên lề

Trường nghề không phải thân phận bên lề

Kỳ thi chuyển cấp từ THCS lên THPT dù đã kết thúc mấy ngày nhưng dư âm của nó vẫn khiến nhiều gia đình chưa hết ám ảnh vì tính chất căng thẳng của nó. Câu hỏi đặt ra là làm thế nào để kỳ thi chuyển cấp này bớt căng thẳng hơn?

Chuyện hôm nay- 9 tháng trước

Nhà giáo Minh Ngọc: Ai gặp Bác Hồ một lần cũng tu dưỡng, phấn đấu suốt đời

Nhà giáo Minh Ngọc: Ai gặp Bác Hồ một lần cũng tu dưỡng, phấn đấu suốt đời

Năm 1954, sau Hiệp định Geneva, nhiều thế hệ học sinh miền Nam được chọn gửi ra miền Bắc học tập phục vụ công cuộc kháng chiến kiến quốc. Đó là tầm nhìn xa của Bác Hồ, là minh chứng cho một miền Nam luôn trong trái tim Bác.

Video- 10 tháng trước

Bạo lực học đường, vì đâu nên nỗi...

Bạo lực học đường, vì đâu nên nỗi...

Bạo lực học đường là nỗi lo không của riêng ai. Hiện tượng này đã diễn ra nhiều năm nhưng thời gian gần đây có chiều hướng gia tăng, khi liên tiếp xảy ra tại nhiều địa phương gây hậu quả nghiêm trọng; càng làm tăng mối lo ngại về vòng xoáy bạo lực học đường trong xã hội.

Sự việc- 10 tháng trước

Tư vấn tâm lý học đường: Còn chậm vào cuộc, còn ân hận nhiều

Tư vấn tâm lý học đường: Còn chậm vào cuộc, còn ân hận nhiều

Bộ Giáo dục và Đào tạo xác định, trong năm 2023, đẩy mạnh công tác xã hội, tư vấn tâm lý học đường cho học sinh, sinh viên là một trong những nhiệm vụ trọng tâm. Dù đây là nhiệm vụ khó khăn, nhưng ngành giáo dục và các nhà trường không thể chậm trễ.

Sự việc- 10 tháng trước

Cần một cách tiếp cận mới về môi trường giáo dục

Cần một cách tiếp cận mới về môi trường giáo dục

Bạo lực học đường là một câu chuyện muôn thủa ở mọi quốc gia. Nhưng khi những đứa trẻ, nạn nhân của bạo lực học đường phải tự tử vì cô đơn, vì không tìm thấy sự đồng cảm từ gia đình, thầy cô, thì đã đến lúc cần tìm đến một cách tiếp cận mới về môi trường giáo dục.

Chuyện hôm nay- 11 tháng trước

ĐBSCL đã thực sự thoát “vùng trũng” về giáo dục?

ĐBSCL đã thực sự thoát “vùng trũng” về giáo dục?

Vùng ĐBSCL là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về chính trị - kinh tế - văn hoá - xã hội - quốc phòng - an ninh của cả nước nhưng Giáo dục & Đào tạo lại phát triển chưa tương xứng.

Podcast- 1 năm trước

Xét tuyển thẳng lớp 10 với chứng chỉ IELTS: Liệu có gây bất bình đẳng?

Xét tuyển thẳng lớp 10 với chứng chỉ IELTS: Liệu có gây bất bình đẳng?

Từ năm học 2023-2024, một số trường THPT tại Hà Nội dự kiến áp dụng phương thức tuyển thẳng hoặc cộng điểm cho thí sinh có chứng chỉ IELTS mức khá trở lên khi tuyển sinh vào lớp 10. Có ý kiến cho rằng điều này giúp giảm áp lực thi cử, nhưng cũng không ít người lo ngại phát sinh nhiều bất cập.

Đối thoại- 1 năm trước

Đề kháng với bạo lực

Đề kháng với bạo lực

Bạo lực học đường để lại không chỉ là những tổn thương về thân thể đối với trẻ mà còn là những tổn thương về tinh thần, đây là những tổn thương khó chia sẻ, khó chữa lành. Để giúp trẻ thoát khỏi “bóng ma” của bạo lực học đường rất cần sự đồng hành, thấu hiểu của những người xung quanh.

Sự việc- 1 năm trước

Quỹ đất hẹp hay giáo dục “lép vế”?

Quỹ đất hẹp hay giáo dục “lép vế”?

Một thực tế đang tồn tại là các trường ở những đô thị lớn có số học sinh ngày càng tăng nhưng không gian, quỹ đất dành cho giáo dục ngày càng “eo hẹp”.

Podcast- 1 năm trước

Hướng dẫn giáo dục ATGT trong cấp học mầm non năm học 2022-2023

Hướng dẫn giáo dục ATGT trong cấp học mầm non năm học 2022-2023

Dự kiến, sẽ có khoảng 2,5 triệu em nhỏ thuộc hơn 8.000 trường mầm non của 43 tỉnh, thành phố được học và thực hành với nội dung đào tạo về an toàn giao thông của “Tôi yêu Việt Nam”.

Giao thông- 1 năm trước

Biến động điểm chuẩn không lớn, nhiều trường căng thẳng đến phút chót

Biến động điểm chuẩn không lớn, nhiều trường căng thẳng đến phút chót

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố điểm thi tốt nghiệp THPT 2022. Điểm mới năm nay là sau khi có điểm thi tốt nghiệp THPT, thí sinh dựa vào kết quả thi của mình để cân nhắc đăng ký nguyện vọng xét tuyển.

Đối thoại- 1 năm trước